Nguyên Lý Hoạt động Của Súng Ngắn - Quansuvn

Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
Trang chủ diễn đàn Trợ giúp Đăng nhập Đăng ký
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 01 Tháng Mười Hai, 2024, 02:53:45 am
1 Giờ 1 Ngày 1 Tuần 1 Tháng Vô hạn Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát
Lịch sử Quân sự Việt Nam > Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc > Kiến thức quốc phòng (Các quản trị: Triumf, daibangden, selene0802, longtrec) > Nguyên lý hoạt động của súng ngắn
Trang: « 1 2 3 4 » Xuống « Trước Tiếp »
In
Tác giả Chủ đề: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn (Đọc 166279 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
lucxanh Thành viên * Bài viết: 87
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #20 vào lúc: 02 Tháng Mười Một, 2009, 02:37:30 pm »
@ chienV : Với các nòng cố định, ma sát này sẽ giữ khóa không lùi trước khi khí áp giảm, gây nguy cơ đứt vỏ đạn, gẫy tai móc đạn hoặc các sự cố tương tự,...Em nghĩ là khi viên đạn đã nằm trong buồng đạn, thì mặt đít của cattut đã áp sát mặt bệ khóa nòng ( có lỗ kim hỏa ).Đạn nổ ,theo quán tính thì cattut đẩy bệ khóa nòng lùi ra sau, khi lùi qua hộp tiếp đạn, gặp 1 gờ nhỏ ( bệ khóa nòng có 1 rãnh trượt trên gờ này ) thì vỏ đạn văng qua phía đối diện. Tai móc đạn có lò xo đàn hồi chỉ có tác dụng móc viên đạn ra khỏi buồng đạn , nó nằm ổn định trong "gờ âm" của catttut thì làm sao mà gẫy được.
Logged
ChienV Đại tá * Bài viết: 453
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #21 vào lúc: 02 Tháng Mười Một, 2009, 07:11:10 pm »
Trích dẫn từ: lucxanh trong 02 Tháng Mười Một, 2009, 02:37:30 pm@ chienV : Với các nòng cố định, ma sát này sẽ giữ khóa không lùi trước khi khí áp giảm, gây nguy cơ đứt vỏ đạn, gẫy tai móc đạn hoặc các sự cố tương tự,...Em nghĩ là khi viên đạn đã nằm trong buồng đạn, thì mặt đít của cattut đã áp sát mặt bệ khóa nòng ( có lỗ kim hỏa ).Đạn nổ ,theo quán tính thì cattut đẩy bệ khóa nòng lùi ra sau, khi lùi qua hộp tiếp đạn, gặp 1 gờ nhỏ ( bệ khóa nòng có 1 rãnh trượt trên gờ này ) thì vỏ đạn văng qua phía đối diện. Tai móc đạn có lò xo đàn hồi chỉ có tác dụng móc viên đạn ra khỏi buồng đạn , nó nằm ổn định trong "gờ âm" của catttut thì làm sao mà gẫy được.Vâng, bác nói đúng, em nhầm. Nguy cơ gãy tai móc là trong hệ nòng lùi, khi nòng lùi hết hành trình mà khí áp chưa giảm đến mức thích hợp thì quán tính của khối lùi có thể làm đứt vỏ hoặc gãy tai móc, hoặc đơn giản hơn là tai móc bị trượt khỏi gờ móc gây kẹt đạn. Hệ trích khí cũng có đặc điểm tương tự.
Logged
lucxanh Thành viên * Bài viết: 87
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #22 vào lúc: 03 Tháng Mười Một, 2009, 05:51:46 pm »
@ chienV :..hệ nòng lùi ...Em chưa rành các loại súng ngắn thuộc hệ nòng lùi , bác có thì cho em xin vài loại.Em chỉ sử dụng col12 ly, k54, k59,P64 ( cùng hệ đạn k59), các loại này chủ yếu lên đạn tự động trên nguyên lý : một phần khí thuốc đẩy ngược vào vỏ đạn để vỏ đạn đẩy bệ khóa nòng lùi về phía sau.Em mới chỉ thấy khi bắn 105ly thì nòng nó có lùi về phí sau.
Logged
ChienV Đại tá * Bài viết: 453
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #23 vào lúc: 04 Tháng Mười Một, 2009, 09:46:22 am »
Trích dẫn từ: lucxanh trong 03 Tháng Mười Một, 2009, 05:51:46 pm@ chienV :..hệ nòng lùi ...Em chưa rành các loại súng ngắn thuộc hệ nòng lùi , bác có thì cho em xin vài loại.Em chỉ sử dụng col12 ly, k54, k59,P64 ( cùng hệ đạn k59), các loại này chủ yếu lên đạn tự động trên nguyên lý : một phần khí thuốc đẩy ngược vào vỏ đạn để vỏ đạn đẩy bệ khóa nòng lùi về phía sau.Em mới chỉ thấy khi bắn 105ly thì nòng nó có lùi về phí sau.Colt 1911 và K54 thì nòng đều có lùi một chút cùng bệ lùi đấy chứ bác Wink Đa số các súng ngắn đều có nòng gắn với bệ lùi thay vì nòng cố định với thân súng.Các súng nòng không lùi thì có khẩu mao de, các súng ổ quay.
Logged
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #24 vào lúc: 05 Tháng Bảy, 2011, 01:18:04 pm »
Ôi trời, thế này, nhiều súng ngắn đầu tk20 đều có nguyên lý như là Colt M1911, gọi như thế vì hiện nay tớ đang có motion của M1911, chứ không phải Colt là mẫu mực loại này. Kiểu này được phát triển ở Áo-Hung vào các thập niên 188x-189x, Mỹ là nước đi sau khá xa. Sau đó, Glock Safe Action Pistol (dịch là hoạt động an toàn) của Gaston Glock là phát triển hiện đại, gọi là Glock, hình động của mình trang trước là Glock.Về nguyên tắc, các súng này nếu là súng dài cầm 2 tay thì sẽ được gọi là "chèn nghiêng lùi ngắn". Chèn nghiêng là tilting bolt.Lùi ngắn là nòng lùi ngắn, đương nhiên là khóa nòng phải lùi dài.Ban đầu, nòng mắc vào khóa nòng ở khớp trên lưng, nên khi bắn khóa nòng lùi kéo theo nòng, nhờ vậy tiết kiệm được khối lượng lùi, cả nòng và khóa đều lùi, cộng khối lượng. Nếu để khóa lùi tự do blow back như MP/PP, thì cần khối lùi lớn để trong lúc đạn còn trong nòng nó lùi ít, không kéo vỏ đạn ra đến đoạn vỏ đạn mỏng phát nổ vì áp lực khí thuốc. PM K59 sau này đổi đạn để tiện lùi thẳng blow back. http://www.makarov.ch/index.php?page=diagramsCấu tạo chung của kiểu Browning, TT-33 K54 và Glock về khóa nòng, nếu không kể các máy móc cơ cấu an toàn của Glock thì các súng này cực kỳ đơn giản:Khi nòng nghiêng thì khớp nối khóa nòng-nòng rời ra, mở khóa nòng, cho phép khóa nòng lùi về xa hơn nòng, mở bịt đáy nòng thực hiện thao tác tháo vỏ lên đạn. Nòng nghiêng nhờ một cơ cấu cơ khí như bản lề hay chèn kéo đuôi nòng xuống thấp. Sau khi mở khóa, khóa nòng được thả lùi tự do theo quán tính, lên cò thoát vỏ, đẩy về lên đạn như súng tự động khác. Nòng bị hãm lại.Tất cả các đời này đều lên búa bằng chính động tác bóp cò. Hai con trên cùng và TT-33 không có khóa an toàn, mà khóa kiểu musket, đưa búa về vị trí nghỉ. Búa musket có 3 vị trí chứa không phải là 2, 2 vị trí bình thường là lên búa và đã đập (sau khi bắn), còn vị trí thứ 3 sát vị trí đã đập, gọi là vị trí nghỉ, lò xo không đẩy búa. Ở loại búa này, lò xo chỉ đẩy đến vị trí nghỉ, ở lúc bắn, búa đập theo quán tính, nên đặt búa vào đây thì búa không đập.búa của kiểu piston đang nói được thiết kế để bóp cò không lên búa ở vị trí nghỉ, để khóa cấm bắn, một ngón tay bóp búa không cho một một ngón tay bóp cò, thả búa từ từ. Để mở khóa sẵn sàng bắn thì bóp lên búa.TT-33 K54Glock phát triển từ loại súng trên thêm chức năng an toàn, khóa an toàn ở cò khóa 3 chức năng: cấm bóp cò, nghỉ lò xò búa (đương nhiên thừa kế), và khóa kim hỏa.Glock 31Cái nòng nằm trọng bên trong "khóa nòng", hơi khác súng to. Ở súng to, khóa nòng và bệ có trách nhiệm nghiêng chèn trong khóa chèn nghiêng. Ở đây, khóa nòng giữ hướng, còn nòng nghiêng đi bằng cái mấu phía sau, bên dưới nòng.Glock 30, lần lượt từ trên xuống dưới là, khóa nòng, nòng, đẩy vềGlock an toànhttp://www.youtube.com/watch?v=-e_3Ihpq9T4http://www.youtube.com/watch?v=c1VD1D1hLsQRevolverhttp://www.youtube.com/watch?v=TXliIJ_66FQhttp://www.youtube.com/watch?v=8QEOhYYa9p0
« Sửa lần cuối: 05 Tháng Bảy, 2011, 06:07:56 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
hanoixx1 Thành viên * Bài viết: 5
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #25 vào lúc: 05 Tháng Bảy, 2011, 01:40:50 pm »
Trích dẫn từ: huyphuc1981_nb trong 05 Tháng Bảy, 2011, 01:18:04 pmÔi trời, thế này, các súng ngắn hiện đại đều có nguyên lý như là Colt M1911, gọi như thế vì hiện nay tớ đang có motion của M1911, chứ không phải Colt là mẫu mực loại này. Kiểu này được phát triển ở Áo-Hung vào các thập niên 188x-189x, Mỹ là nước đi sau khá xa. Sau đó, Glock Safe Action Pistol (dịch là hoạt động an toàn) của Gaston Glock là phát triển hiện đại, gọi là Glock, hình động của mình trang trước là Glock.Về nguyên tắc, các súng này nếu là súng dài cầm 2 tay thì sẽ được gọi là "chèn nghiêng lùi ngắn". Chèn nghiêng là tilting bolt.Lùi ngắn là nòng lùi ngắn, đương nhiên là khóa nòng phải lùi dài.Ban đầu, nòng mắc vào khóa nòng ở khớp trên lưng, nên khi bắn khóa nòng lùi kéo theo nòng, nhờ vậy tiết kiệm được khối lượng lùi, cả nòng và khóa đều lùi, cộng khối lượng. Nếu để khóa lùi tự do blow back như MP/PP, thì cần khối lùi lớn để trong lúc đạn còn trong nòng nó lùi ít, không kéo vỏ đạn ra đến đoạn vỏ đạn mỏng phát nổ vì áp lực khí thuốc.Khi nòng nghiêng thì khớp khóa nòng-nòng rời ra, mở khóa nòng. Nòng nghiêng nhờ một cơ cấu cơ khí như bản lề hay chèn kéo đuôi nòng xuống thấp. Sau khi mở khóa, khóa nòng được thả lùi tự do theo quán tính, lên cò thoát vỏ, đẩy về lên đạn như súng tự động khác. Nòng bị hãm lại.Glock 31TT-33 K54Cái nòng nằm trọng bên trong "khóa nòng", hơi khác súng to. Ở súng to, khóa nòng và bệ có trách nhiệm nghiêng chèn trong khóa chèn nghiêng. Ở đây, khóa nòng giữ hướng, còn nòng nghiêng đi bằng cái mấu phía sau, bên dưới nòng.Glock 30, lần lượt từ trên xuống dưới là, khóa nòng, nòng, đẩy vềGlockhttp://www.youtube.com/watch?v=-e_3Ihpq9T4http://www.youtube.com/watch?v=c1VD1D1hLsQEm thấy khẩu CZ83 có nòng gắn cố định vào báng súng. Khi tháo lắp chỉ thấy có 3 bộ phận:- Báng súng + nòng (gắn liền)- Lò xo- Hộp khóa nòng (chỗ em gọi vậy Tongue)Vậy thì bác cho em hỏi CZ83 thuộc loại nào?Ngoài lề chút: Trên hộp giấy đựng khẩu CZ83 có dòng chữ "for sporting and hunting" làm em không biết nhà sản xuất xếp súng này vào loại gì?
Logged
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #26 vào lúc: 05 Tháng Bảy, 2011, 01:57:10 pm »
Quên nhầm, con này như K59 (PM). Con như MG42 là con CZ 52. Chú thích thêm là, ở đoạn trên mình post xen kẽ giữa công việc nên đoạn dưới quên đoạn trên, nhầm Colt thành Glock có khóa như K54. Các bạn đọc lại, hoặc bạn hà nọi xét xi oăn xóa hộ trích.lùi bịt đáy nòng thẳng blowback là kiểu máy súng đơn giản nhất quả đất. Kiểu đơn giản nhất của nó là bắn từ khóa nòng mở liên thanh, kim hỏa làm liền luôn với bịt đáy nòng. Makarov PM bắn phát một từ khóa nòng đóng, có thêm bộ búa cò kim hỏa, vẫn đơn giản vì không cần khóa nòng. Lùi là chạy bằng phản lực, phản lực đẩy luôn bịt đáy nòng, bịt đáy nòng dùng quán tính đẩy máy chạy, tháo vỏ lên búa nạp đạn.... Tất nhiên là cơ cấu máy cò phải hai chiều vì nếu không sẽ thành liên thanh.http://www.makarov.ch/index.php?page=diagrams1 Recoil spring2 Trigger3 Trigger pivot pin4 Trigger guard5 Trigger guard pivot pin6 Trigger bar with disconnector7 Frame8 Spring trigger guard9 Cap spring trigger guard10 Barrel11 Slide capture lever12 Hammer13 Firing spring14 Retention plate for firing spring15 Grip16 Socket with screw thread17 Screw for the grip18 Sear spring19 Sear20 Safety lever21 Slide22 Ejector23 Spike for ejector24 Spring for ejector25 Sight26 Firing pin27 Magazine follower28 Magazine spring29 Magazine housing30 Magazine baseplate1 Slide2 Ejector3 Barrel4 Trigger5 Lever6 Magazine7 Firing Spring8 Sear9 Lever10 Hammerphụ đề tiếng Anhhttp://www.youtube.com/watch?v=zIvyVd6Xd5Mhướng dẫn tháo lắphttp://www.youtube.com/watch?v=xpQplCSIG28Makarov có tên ta là K59 vì là 59 thức tầu. Súng lùi thẳng khóa nòng như các MP, PP, như MP38 Đức và PPSh Liên Xô, từ đó các cơ cấu khóa hãm cũng tương tự. Để làm được điều đó thì... đổi đạn cho yếu đi. Thật ra, nhìn hình trên, các bạn cũng thấy, khi bắn Browning Colt 1911, TT-33 Tokarev K54 (cũng thế, tên ta là kiểu 54 theo 54 thức tầu), có kéo cả cái nòng lùi, nhưng loại súng nhỏ nhẹ này, thì nòng có khi còn nhẹ hơn cả khóa nòng, góp gạo cho động lượng lùi không nhiều, bỏ đi cũng được, tức là bỏ cái lùi nòng mà chỉ lùi bịt đáy nòng như MP, PP. Và như thế thì súng quá đơn giản.Với súng dài trên tiền duyên, thì kéo cả nòng lùi rất lợi, vì cái nòng nặng nhất súng. Pháo to cũng vậy, rất nhiều pháo lùi nòng không chỉ để hãm mà tận dụng luôn đẩy máy tự động. Với súng bắn đạn viên bộ binh thì lùi nòng ngắn làm nòng va đập không bền, dần ít thấy, nhưng buổi đầu thời tự động rất nhiều.đạn 9x19mm Luger-Parabellum9x19 Para Luger Đức được thiết kế cho súng ngắn cầm 1 tay Luger (sẽ post sau). Para là gọi tắt của Parabellum , gói ghép từ la tinh câu châm ngôn tronng giới chính trị Phổ : "muốn hòa bình, hãy chuẩn bị chiến tranh". Đạn còn được gọi là Luger-Parabellum 9x19mm. Súng có máy "lùi có hãm", nòng cố định. Khi lùi, bịt đáy nòng đẩy một khớp gập đầu gối, đỉnh đầu gối là trọng vật hãm quán tính, tạo lực hãm rất lớn so với khối lượng trọng vật. Quán tính lùi đẩy các bộ phận máy móc chạy. Tuy là có hãm, nhưng trọng vật quá nhẹ, nên đạn này cũng khó mà khá được.http://www.youtube.com/watch?v=QPiWj7XyhBMĐạn 9x19mm Luger-Parabellum đã bị phái Hiler biến thành một trò cười trong làng chế súng Đức. Số là, khẩu súng ngắn liên thanh đầu tiên con người nghĩ ra lại không phải do con người nghĩ đến ứng dụng của nó, đó là VOP, phiên bản thu nhỏ dành cho sỹ quan của VP. VOP và VP là những súng liên thanh, VOP chọn chế độ bắn (đơn giản bằng 2 cái cò trước sau, một cò liên thanh và một cò phát một) , nhưng không phải để xung phong như sau này, mà là để phòng thủ trên núi cao hiểm trở, chúng là súng máy nhẹ dễ mang vác, súng máy hồi đó nặng khủng bố, VP còn có dáng súng máy ngày đó, có chân và lá chắn, nhưng VOP là súng cá nhân có báng cầm hai tay bình thường, đột nhiên người ta thấy VOP xung phong... cực kỳ, đơn giản thế thôi, sự tình cờ đẻ ra súng xung phong bên phương Tây, ngược với Fedorov cho ra Avtomat bằng lý luận nghiên cứu từ trước đó. Chính sự khác nhau này là mồi cho sự đấu đá súng ngắn xung phong (MP, PP) và súng trường xung phong (AK). Cái bực mình là, Đức bán lúa non, MP rất dễ làm, dễ làm hơn cả súng phát một, năng suất và giá thành rẻ giật mình, gây bất ngờ cho cả châu Âu về sức mạnh Đức, nhưng là sức mạnh ăn non, nếu cố thêm vài năm có súng trường xung phong, thay súng ngắn xung phong, thì có lẽ Stalin đã chết trong lò sát sinh, hay là tự tử với gái.Liên Xô buộc phải bán lúa non theo Đức, đơn giản như vậy, bán đại lúa non PPSh, còn sống thì còn làm được lúa già AK . Nhưng ở đây đang nói đến Makarov và TT-33, là MP38 và PPSh, xa hơn là P08 9x19mm Luger-Parabellum và Mauser C96. Đức thấy hiệu quả của VOP tức thì, thế là họ liền ứng dụng luôn cái thiết kế cũng rất vội MP18/I, tuy vội nhưng cũng gây sốc cho đối phương về sức mạnh cận chiến chưa từng có. MP18/I dùng đạn 9x19mm Luger-Parabellum. Vấn đề là, cả súng ngắn máy và súng dài máy lúc đó đột nhiên phát triển mạnh, vì lúc đó kỹ thuật gian công tấm mỏng phát triển ầm ầm, băng hộp lò xo cũng thép cán mà băng dây cũng cán thép đột dập. Volmer mới qua tin chút đã bán được cái máy cưa, để cưa tập tấm mỏng như là người ta may quần áo công nghiệp, phát tài trước chiến tranh, chiến tranh ban đầu dây đến ông về băng súng máy, thế rùi, ở cái tuổi chưa băm phát nào, nhà kỹ thuật tài năng đã phá sản vì ... bại trận. Lớp kỹ thuật mới nổi này khác xa bọn nấu luyện rèn, phay bào tiện nguội trước đây, các lão làng nhà Mauser, ví như Rheilmetal. Sau chiến tranh, nước Đức bị cấm súng máy nên súng máy Đức tịt đến MG34. MG34 là phiên bản làm lại MG13. Từ MG34, Hitler thắng thế chính trị, tập hợp quanh mình toàn dân MP phá sản, thế là súng ngắn xung phong MP ra sức đì súng trường xung phong MKb35.MP đánh các thể loại xanh ê chiên với tuyn vô tư, nhưng đánh PPSh là ăn đòn liền. Anh Quốc nhái bản MP cổ là MP28/II của Đức mãi không xong. Mèo Hoang thì có Thompson SMG giá đắt bằng gần 80 con MP Grin.Vấn đề cũng như Pháp vào Mỹ sau này thôi, phái Hitler bám vào lũ rồ, nhồi cám vào sọ liệt não là súng ngắn liên thanh là súng vô địch, đạn 9x19mm Luger-Parabellum là đạn vô đối. Việc làm một loại đạn khác cho MP bị ngăn cản vì phải tương thích hình học với súng ngắn 9x19mm Luger-Parabellum. Thế là, để đua với PPSh, chỉ có mỗi nước nhồi quá áp, với MP tuổi thọ kém thì nòng mòn chẳng sao mấy, tầm gần không cần quá chính xác thì nòng nóng vẫn bắn được, chấp nhận được quá áp. Nhưng hài nhất là đạn ghi "chỉ dùng cho MP", tức súng 9x19mm Luger-Parabellum bắn đạn này là tai nạn. Quá hết cỡ vẫn thua tầm PPSh.PPSh dùng đạn TT-33, nhưng đạn này lại không phải thiết kế cho TT-33, mà là thiết kế cho PPSh. Số là, Tokarev đòi Liên Xô mua một số mẫu Heinrich Vollmer về khảo sát, phân tích chiến thuật chu đáo và đưa ra cái loạt cực nhanh của M16 sau này. Đạn yếu thì bắn liên thanh nhanh để chụm đủ đạn trùm lên mục tiêu, tăng tầm hiệu quả ra ngoài tầm tản mát của phát một. Tất nhiên cũng cần đạn mạnh chút nhưng lúc này súng trường xung phong còn xa. Tokarev dùng đạn có gờ móc, dùng cho súng ngắn revolver Nagant ở Nga và Liên Xô, để thực hiện mẫu thử súng ngắn liên thanh 1927 tốc độ bắn 1100, đạn này cổ, đầu yếu và vẫn có gờ móc. Từ đây, Tokarev làm đạn, nhưng sau đó ông bận bọi với nhiều trương trình xương sống của súng đạn Liên Xô nên súng ngắn liên thanh dùng đạn của ông là PPD và PPSh. Đạn ban đầu dùng cho TT-33 nên có tên là TT-33, tên đủ là Tokarev 7,62x25mm, thiết kế đầu tăng xuyên và kỹ thuật thuốc súng trường mới cho phép kéo dài nòng, nòng ngắn thì đổ thuốc đi vì thuốc hiện đại cháy chậm, nòng dài thì thuốc cháy hết đạn mạnh, việc chính của Tokarev lúc đó là các súng dùng đạn Mosin, cả súng trường và súng máy, đạn bắn tỉa... vượt lên mức số một thế giới của đạn Nga 1908 cho Mosin, mà ngày nay đường đạn ngoài là NATO 7,62x51. Đạn TT-33 làm lại đường đạn , thuốc... từ Mauser C96. Mauser C96.Mauser C96 là súng đặc biệt, nó là súng ngắn cầm cả hai và một tay, cấu hình cạc bin cầm 2 tay được thực hiện bằng lắp nòng dài và lấy cái hộp gỗ làm báng. Cần biết là vào thời điểm đó chưa có súng trường tự động. Mauser C96 lùi nòng ngắn nhưng nòng không nghiêng. TT-33 tăng sức mạnh của đạn này và thừa kế vỏ thích hợp cho súng tự động. Yêu cầu đầu tiên của đạn TT-33 là cho súng cầm hai tay, nòng dài, bắn xa trên tiền duyên, chứ không phải súng máy gọn sỹ quan đeo cho oách như 9x19.Chính vì thế, PPSh tầm xa, nhiều đạn và oai hơn nhiều MP.Chúng ta đang nói đến TT-33 K54 và Makarov MP K59. Súng hệ Browning TT-33 K54 lùi cả nòng phức tạp thì đổi lấy đạn yếu hơn, Makarov 9x18 cải tiến từ 9x19mm Luger-Parabellum. Nhờ thế mà thuận tiện hơn cho lùi thằng bịt đáy nòng của súng ngắn Makarov, Пистолет Макарова, MP, K59 có máy móc đơn giản, lắp được nhiều bộ phận an toàn tin cậy... Thêm chút kỹ thuật, nòng bằng hợp kim tốt nhẹ hơn, dồn khối lượng cho khối lùi
« Sửa lần cuối: 05 Tháng Bảy, 2011, 10:28:36 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #27 vào lúc: 05 Tháng Bảy, 2011, 05:50:47 pm »
Cũng cùng kiểu với Makarov K59 là Walther PP, ví dụ conhttp://world.guns.ru/handguns/hg/de/walther-pp-and-ppk-e.html Type: Double Action Caliber: .22LR or 6.35mm auto (.25 ACP) or 7.65x17mm Auto or 9x17mm (.380 ACP) Length overall 173mm PP, 154 mm PPKWeight: 682g PP, 568g PPK Barrel length: 99mm PP, 84mm PPKCapacity: 8 (PP), 7 (PPK) roundsĐạn nhỏ và súng nhẹ hơn nhiều MP K59.http://www.youtube.com/watch?v=1OG0PqFIcVY3D của kiểu máy nàyhttp://www.youtube.com/watch?v=vWlWkBur4SA
Logged
Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
Re: Nguyên lý hoạt động của súng ngắn « Trả lời #28 vào lúc: 05 Tháng Bảy, 2011, 08:39:02 pm »
Kiểu máy của Makarov đã giải quyết thẳng tưng nhiều vấn đề, mà mọi phản đối nó đều tự chứng tỏ rằng.... ngu xuẩn. Làm sai đường đạn thì nhiều. Chế súng giỏi như Đức nhưng có phát Hitler, phái này tự phong mình làm thần, thần có MP, thì MP là nhà giời, đến lúc chạy đua quá áp thì ai biết cười giời vãi. Đạn 9x19mm Luger-Parabellum không bắn được trên súng 9x19mm Luger-Parabellum, đạn MP44 có vỏ súng ngắn nhưng lại nhồi liều nhồi đầu súng trường Grin Grin Grin .StG44 có đầu và liều đời cuối ngang AK, nhưng vỏ quá ngắn, khoang thuốc bé, quá quá áp, thực chất là liều bằng AK cũng chỉ được tung ra như là một bùa mê thuốc lú lúc giãy chết, nó không thể chấp nhận được, thêm nữa, liều đó vẫn là liều hệ Mauser, chưa cháy chậm như các nỗ lực làm liều AK nên áp càng cao, hậu quả là súng ngắn MP44 nặng bằng trung liên RPK.Đức thì chỉ có thời mê lú Hitler mới lấy súng ngắn ra đọ súng trường trên tiền duyên, còn hạng Pháp Mỹ thì cả rừng ví dụ lớn xuyên thế kỷ. Pháp chẳng hạn, có quả Lebel cụt đầu, Lebel làm băng nhái súng thời đầu đạn chì đúc, Lebel vừa ra thì đến thời đạn lõi thép vỏ đồng nhọn, đạn chọc nhau trong băng ống gỗ dọc cổ lỗ, phát nổ, nên mới ra loại đạn cụt đầu dành riêng cho Lebel. Mỹ thì có đạn không gờ móc, nhưng lại dùng băng đĩa như DP, chỉ vì nguyên bản Lewis bắn đạn có gờ móc ở nước khác. http://world.guns.ru/machine/usa/lewis-e.html. Chẳng nói đạn súng ngắn cầm một tay chỉ là đồ làm oai, thì đạn súng trường chủ lực ".30-03" cũng sống sót đúng có 3 năm, báo hại hàng rừng súng phải bỏ nòng thay khóa.Súng ngắn là công cụ làm oai của cao bồi, đương nhiên bên Mỹ bị đầu độc. Các chàng cao bồi bắn súng nòng trơn từ hàng trăm mét như thiện xạ, làm cảm các quý bà liệt não Nga, đến nỗi bác học Nga phải vác về một ông Berdan, người Mỹ, làm ra súng tiêu chuẩn Nga Berdan 1870, mà từng chi tiết nhỏ nhất không hề có ở Mỹ trước và sau đó, nhiều chi tiết đến nay Mỹ vẫn chưa hiểu. Hiram Berdan trông rất dễ thương và... bác học, các liệt não quý tộc Nga tin sái cổ rằng, súng các cao bồi dùng trong truyện bắn tin như Berdan Grin Grin, trong khi nước Mỹ không hề có thời khóa xoay một viên (súng mì chỉ lò xo xoắn búa dọc thời búa còn to), Mỹ dùng búa điểu đầu trên khai hậu cho đến 189x (búa điểu đầu to rung ngang nhưng lò xo truyền thống thời hỏa mai đá lửa). Chỉ ở Mỹ có súng nòng trơn, thậm chí là súng ngắn, đầu đạn chì, có thể bắn cụt chim thằng cao bồi bị ghét. Hay là một ông da đỏ nào đó, cũng bắn súng nòng trơn ở ngoài chục mét, làm bay mũ thằng thực dân tàn ác, mà không vỡ đầu nó, thậm chí là hàng trăm mét chứ không phải chục mét. Đến thời nòng xoắn 185x, thì Colt revolver mài tay ngày đó, bắn thuốc nổ đen, nhưng trên phim không bao giờ xì khói ra cổ ổ quay Grin, và dĩ nhiên là cắt chim thổi mũ liên miên.Có nhiều chuyện, có cái khẩu Krnka 1867, đạn của nó có cả hạt nổ kiểu Berdan và rỗng đầu Miniê, Krnka có đầu đạn kiểu đó, vì nó là súng hoán cải từ nạp miệng nòng xoắn, loại đầu đó chuyên dùng cho nạp miệng nòng xoắn, Krnka hoán cải từ kiểu nạp miệng 1857 nên có tên Krnka 1867/57, nhưng năm 1859 ở Mỹ lừng danh ông Miniê người Pháp phát minh ra đầu đạn đó Grin Grin. Rồi ông Berdan đánh dấu tên lên kiểu hạt nổ đó năm 1870. Grin Cũng như có ông Vô Băng làm ra thành hoa thị, trong khi cái ông có tên Vô Băng đó lại lấy tên đất phong, một căn cứ Pháp bên đất Đức ngày nay, có đồn trại bố trí kiểu đó, theo quân ... địch bên đó, và đương nhiên là ông Vô Băng đó đánh mất đất Vô Băng đó từ lúc đó, nước Pháp mới đổi tên quê ông thành Vauban, ở trung tâm Pháp, gần Li-ông, cũng như con cháu ông chả nhắc đến tên thật của ông, mà gọi là Vô Băng. Trong những ví dụ trên, thành Vô Băng, hạt nổ Berdan và đạn lõm đuôi Miniê đều là những tiến bộ dân gian, cũng như ngày nay không ai biết ai đã làm ra khẩu súng đầu tiên. Cũng như vậy ở các ngành khác, người Mỹ vỗ ngực năm 195x họ phát minh ra transitor, trong khi chính kho tư liệu của họ 30 năm trước đã có những phát minh transitor của dân Đông Âu bạt xứ đi kiếm ăn.Thật ra, thuyết phục người ta rằng súng ngắn cầm một tay không cần đạn khỏe khá mất thời gian. Thằng nào cũng tin là mình cầm một tay bắn tin 100km, trong khi cố lắm là 50 mét, và với tầm đó thì làm yếu đạn đi để dùng lùi thẳng blowback siêu đơn giản là lợi nhất. Cũng như thế, thằng nào cũng muốn súng trường bắn xa 2000 mét mà chẳng thằng nào ngắm được quá 600 mét trừ ở Mỹ, trong khi chỉ cần giảm yêu cầu xuống 600 mét là sắp có súng trường xung phong, bắt được Stalin đem thiêu.Cái sự thể nó như thế, nước Đức là một trong 3 đế quốc đông âu đứng đầu thế giới súng ống, 3 đế quốc ấy là quê gốc của súng ống hoàn cầu này, nhưng bị cấm làm súng máy 192x, mà súng máy lúc đó lại là mới ra, thời trang... Nóng ruột quẫn bách vô cùng, nên đại đa số liệt não Đức trông thấy MP tưởng liền đó là súng máy xịn.Bên Nga lấy đạn súng tiền duyên PPSh làm đạn súng cầm một tay ra oai TT-33, thì cũng ngược đời, như bên Đức lấy đạn súng cầm một tay làm oai 9x19 ra bắn trên tiền duyên, cũng may cho Nga là súng trên tiền duyên quan trọng hơn súng làm oai, nên có lẽ chỉ tốn thêm ít gold làm khóa nòng cho TT-33, chứ không chết nghéo trên tiền duyên như Đức.MP/PP là súng lởm trên tiền duyên vì chúng không có khóa nòng, nhưng súng làm oai không có khóa nòng thì quá... xịn, và cũng thật ngớ ngẩn khi làm không khóa nòng cho súng tiền duyên, mà lại làm có khóa nòng cho súng.... bắn lấy oai.Vào thời thời trang thế giới là khóa nòng súng ngắn, có khẩu Walther P38 khá hay, nó lùi nòng ngắn, nhưng không nghiêng ngửa dớ dẩn như Browning và TT-33, mà dùng khóa chốt đứng (na ná như súng trường VZ 58 Tiệp Khắc sau này), đỉnh điểm của lùi ngắn ngày đóhttp://world.guns.ru/handguns/hg/de/walther-p3--e.html
« Sửa lần cuối: 05 Tháng Bảy, 2011, 10:06:34 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
súng ngắn liên thanh siêu đơn giản rẻ tiền « Trả lời #29 vào lúc: 05 Tháng Bảy, 2011, 08:47:57 pm »
Nghe nói đến ma sát tăng giảm lại nhớ đến Thompson SMP, kẻ ngu xuẩn đau khổ, đã biến MP thành SMG để cho... oách, để tránh chữ súng ngắn rẻ tiền trong cái tên MP, để lừa đảo bọn mafia chó điên, để rồi bị các ông trùm tài chính lừa cho chết thảm, phá sản. Nó có cái khóa nòng ma sát tăng giảm Blish, mà sử dụng tuyệt vời nhất là... tháo ra, không khóa nòng lùi thẳng cho nhanh. Mình cũng đã từng nhỏ nước mắt cá sấu trước câu chuyện buồn này, nhưng rồi lại phá ra cười, ngu như thế thì đền nợ kiếp trước là... đúng, không đau đớn thế còn để nợ đến kiếp nào. Những người chế ra Thompson SMP đã tìm mọi cách giữ cho con cháu công ty cổ phần sở hữu khẩu súng AO, họ ra đi vì tuổi tác, nhưng đúng đêm hôm trước, khi khẩu súng nghèo đói mấy chục năm biến thành vàng, thi AO rơi vào tay kẻ khác. Con cháu của những người thành lập AO chỉ được thừa kế chết chóc, phá sản. AO được format để làm súng trường, súng trường cần khóa nòng, họ chọn khóa nòng ma sát Blish, nhưng họ đã không thực hiện được súng trường, trong khi đã chót nhồi sọ thị trường dễ nhồi sọ, nhồi sọ cái khóa nòng tương lai trứ danh là Blish, nên khẩu súng ngắn của họ cũng phải dùng Blish, trong khi với đạn đó và khối lượng Thompson SMG, thì không cần khóa nòng nào. Bộ ba chế ra Thompsom SMG là Rial, Thompson và Blish, có con nhà Rial bị lừa, đòi bán rẻ cổ phần to nhất trong những năm chờ đợi giữa hai thế chiến, 2 người con còn lại đòi giữ không được, con Thompson tức quá đột tử đúng hôm khẩu súng biến thành vàng. Và việc đầu tiên những kẻ chiếm đoạt thực hiện với thiết kế súng là: ném khóa nòng đi.Blish là một khóa nòng tuyệt vời Grin, cực kỳ đơn giản như hình vẽ. Nó dựa vào hiện tượng hệ số ma sát tăng vọt khi lực nén tăng đến ngưỡng nào đó, lúc đó là lúc đạn nổ, thì không cần một động tác gì khóa nòng sẽ tự đóng, và sau đó đương nhiên là sẽ tự mở, cũng chẳng cần một động tác gì. Có điều, một số trẻ em chưa biết chữ, nhưng hay nghịch đất, có vẻ thạo vật lý hơn những nhà bác học Mỹ, lúc hệ số ma sát tăng vọt đó là lúc vật liệu bị biến dạng, và cho vật liệu trượt lên nhau lúc đó là cắt gọt chúng. Cũng cần kể ra đây một chi tiết hài hước của hài hước, đau khổ của đau khổ. Thử nghiệm cho thấy, hệ số ma sát trong những điều kiện giống nhau rất nhanh biến đổi, một phụ tá đã thiết kế ra một máy bơm dầu, Thompson SMG có lẽ là súng duy nhất trên thế giới có máy bơm dầu. Chúng ta thì rất dễ giải thích, sau khi bị cắt gọt, độ bóng của vật liệu thay đổi là nguyên nhân gây ra việc, hệ số ma sát trong những lực ép như nhau của cùng một mặt trượt lại biến đổi.http://firearmshistory.blogspot.com/2010/08/actions-blowback-action-blish-lock.html Grin Grin GrinSau thời Stalin thì Nga lại suy đồi như thời Nga hoàng, bắt đầu có những ngược đời, nhưng thôi, ta nói đến cái nước gần Nam Cực nhất, là nước Nam Vịt, Nam Vịt là hàng xóm Nam Cụt=nam cực của chim cánh cụt Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin GrinThế này.Sự đơn giản của MP38/40/41 và PPShĐức bán lúa non, lấy súng ngắn xung phong đánh Liên Xô. Liên Xô cũng không giữ được lúa non, làm đại PPSh đánh trả. Thực tế là, trong thời gian chiến tranh, ở cả hai nước, số lượng súng cá nhân sản xuất nhiều nhất vẫn là súng trường phát một, chủ yếu là lên cò tay "cổ lỗ sĩ", Mauser và Mosin. Cả MP và PP đều có số lượng sản xuất lớn nhưng không lớn như thế. PP tốt hơn, tốc độ bắn 900 vì đã giải quyết đầy đủ các khâu, đường đạn mạnh, băng gọn , lại có cổ băng lắp trống 70 viên. MP ít đạn hơn thì giới hạn tốc độ bắn 600.tháo PPSh http://www.gunpics.net/russian/ppsh41/ppsh41dis.htmlCác bạn biết MP38/40/41 Đức rồi, nó là một trong những súng chủ lực của Đức, và dùng quá áp hết cỡ có thể hết, đạn 9x19 Luger / Parabellum nhồi quá áp nhất, tức loại đạn mạnh nhất của tiêu chuẩn 9x19 Luger / Parabellum. Mặt khác, nó là súng siêu đơn giản, và người Đức nhầm cái kim hỏa, nên nó còn phức tạp vô lý một chút, đúng ra phải là đơn giản nữa, tức là gắn chặt kim hỏa vào bịt đáy nòng để điểm hỏa trên đường đi giảm rung.MP Đức đơn giản thế nào ? thế này, nó có tên blow back=lùi thẳng. Nó không có khóa nòng, phản lực của đạn đẩy bịt đáy nòng lùi tự do, bịt đáy nòng mang một khối đủ nặng để lùi đủ chậm, không kéo vỏ đạn ra đến đoạn vỏ đạn mỏng trước khi bắn xong, khối đó là vài trăm gram. Khối lùi này không cần quay (Đức quay ở vị trí lùi tận cùng để khóa an toàn còn đơn giản hơn nữa, quay vào móc), bắn xong thì lùi theo quán tính tháo vỏ và nén lò xo đẩy về, sau khi lùi thì lò xo đẩy về đẩy bịt đáy nòng tiến lên, thực hiện nạp đạn, và như PPSh, thì kim hỏa gắn liền vào bịt đáy nòng, điểm hỏa luôn. Có mỗi một cục liền, không quay, không khóa, không vướng gì, quá dễ dàng để đặt móc vỏ và khe cho mấu hất vỏ chạy. Cái cục ấy chạy tới bằng lò xo, lui bằng phản lực, đi đi lại lại, ngoài ra không còn chuyển động nào khác. Cò và khóa an toàn chỉ có tác dụng giữ cái cục liền ấy một chỗ.Khung thân máy và cái bịt đáy nòng lùi đều không chịu lực mạnh, không có khóa nòng nó thế, đạn đẩy vào bịt đáy nòng, hai thằng chạy về hai phía, trừ áp lực lên chu vi nòng thì không có lực nào đáng kể so với sức đẩy đạn đi.Từ vật liệu cho đến gia công, đến cả thiết kế, đấy là cái súng đơn giản nhất quả đất, đơn giản hơn súng trường lên cò tay, đơn giản hơn súng ngắn cầm một tay. Thật ra, độ chính xác gia công và vật liệu yêu cầu cao hơn súng đá lửa musket, nhưng cấu tạo máy móc của MP blowback chỉ bắn liên thanh còn đơn giản hơn musket.Chứ sao, musket còn có búa. Đây đến cả kim hỏa cũng không thật sự có, cẩn thận thì người ta đóng kim tốt vào cái bịt đáy nòng làm bằng thép công cụ rẻ tiền, không thì gia công một mấu gọi là kim hỏa luôn trên đó chẳng sao. Mà dân home make làm ra cả một rừng các MP, PP, Sten, dễ làm hơn cả home make một khẩu musket.Những ai không đủ khả năng tư duy trườu trượng thì có lẽ vào đây, thò chuột bấm vào cái cò là máy chạy. Hình này mô tả Thompson SMG đã bỏ cái khóa nòng trên, kết cấu này là kết cấu chọn kích thước sai, làm cho súng này cần một số hợp kim đắt, khó gia công, và nặng, không khai thác được tính năng cực rẻ của loại súng này. Cuối WW2, Mỹ đã chọn thiết kế M3 Grease thay thế, M3 lại ở một thái cực khác là quá ẩu.http://science.howstuffworks.com/machine-gun6.htmMP Đức và Sten Anh có vỏ máy là một cái ống làm hàng loạt, một đầu ống hàn vào cổ súng thép rèn, cổ này ren để bắt nòng. Ống này xẻ một khe cho tay lên đạn (mà súng này cũng cóc có cả động tác lên đạn, gọi thế cho quen), khe này thẳng dọc ống nhưng đằng sau vòng lộn lại cong lưỡi câu, cái nhánh câu ấy để mắc tay lên đạn vào, làm... khóa an toàn. Tất nhiên là lò xo đẩy về một đầu nén vào đuôi ống, một đầu đẩy khối lùi bịt đáy nòng.MP38 có kim hỏa liền búa để sau khi bịt đáy nòng đập vào nòng dừng lại, thì kim hỏa liền búa mới lao lên điểm hỏa, đây là cách nghĩ sai lầm làm rung loạt và sai số phát đầu tiên lớn. Ngoài ra, sợ bẩn đẩy về, họ bọc lò xo trong ống lồng rút 3 đoạn, ống này kín khí tạo thành đệm làm êm chuyển động của lùi.MP40 http://www.gunpics.net/german/mp40/mp40.htmlScan sách MP 38/40/41 http://www.scribd.com/doc/44194160/MP38-40-40-1-and-41-Sub-Machine-Gun-From-www-jgokey-comPPSh thì không làm ống, toàn bộ khung thân có hai nửa lắp bản lề vào nhau ở cổ súng. Một nửa bao gồm cái lồng cách nhiệt quanh nòng và phần trên vỏ máy , trong nó là cái nopngf và cổ súng. Nửa còn lại là phần dưới vỏ máy có lắp bộ cò và báng. PPSh là thiết kế xuất sắc nhất dòng MP, kể cả mặt cấu tạo súng, rất ít bộ phận, rất ít khối rời, tất cả đều dầy dặn chắc chắn và tuân theo những mặt hình học cong vững chãi.PPSh http://www.gunpics.net/russian/ppsh41/ppsh41dis.htmlPPS http://www.gunpics.net/russian/pps43/pps43dis.htmlSten phức tạp, nổi tiếng không tin cậy, ưu thế là nhẹ. Đạn Sten cùng tiêu chuẩn 9x19 nhưng không nỗ lực cải quá áp như Đức. Có thể hiểu Sten thiết kế ẩu thế này, ốp của nó bằng thép, nóng quá, được khắc phục bằng bọc... da.Sten Anh là bản nhái MP28/II năm 2923 Đức, phôi thai thô sơ của MP38 http://world.guns.ru/smg/brit/sten-e.htmlMột gói Sten http://www.youtube.com/watch?v=6PzmpNXkB-8Anh đẹp tháo lắp sten http://www.gunpics.net/uk/stenmk2/stendis.htmlCó một vấn đề mà các súng máy đau đầu là tốc độ bắn, súng loại này dek cần. Lắp lò xo mạnh thì bắn nhanh, lò xo yếu thì bắn chậm, mớithiì nhanh, cũ thì thay lò xo, chẳng có cái gì điều tốc cho chúng cả. Súng trên tiền duyên cần tiết kiệm đạn thì bắn chậm chút , chậm mà vẫn lò xo mạnh khẻ tin cậy, thì làm nặng khối lùi chút. MP Đức không có băng trống thì giới hạn 600, PPSh có băng trống thì khệnh khạng 900. Micro UZI dùng cho đâm thuê chém mướn chỉ cần bắn một loạt rồi chạy thì 1200, làm nhẹ lùi đi chút.Nếu muốn phát một thì thêm cái cò 2 chiều. Muốn bắn từ khoá nòng đóng thì thêm bộ kim hoả+búa, những cái đó đều đơn giản, vì máy súng vốn đã quá đơn giản dễ chiều. Muốn súng bền thì như Suomi Phần Lan, mua thép không gỉ crôm, gia công phần lớn bằng tay trong những công xưởng lạc hậu, cũng có súng tốt.Có một chuyện hài hước "súng SPUTTER GUN không cò", để mô tả trong thực tế luật pháp về tính đơn giản của súng ngắn liên thanh lùi thẳng. Một lần, các nhà làm luật Mỹ định thuế súng, có cái phụ chương luật này, trong đó định nghĩa thế nào là súng máy, loại bị đánh thuế cao như thái sơn. Các nhà làm luật định nghĩa là súng máy là một loại súng, súng là một loại có những đặc tính a bê xê..., và có cò. Một hãng bị thiệt hại về vụ này đã giễu cái luật này, bằng cách cho ra đời loại SPUTTER GUN , nó là cái ống MP trên, nhưng không báng, mà thay vào đó là nạng kẹp cánh tay để cầm một tay, không cò, muốn bắn bao nhiêu viên thì lắp bấy nhiêu vào băng, kéo cần lên đạn là súng tằng tằng đến hết đạn. Và vì nó không có cò nên không phải là súng, đã không phải là súng thì theo điều luật trên là không phải súng máy. Tất nhiên các nhà làm luật bịt ngay chỗ rò của họ, nhưng chuyện này thì còn cười đến nay. Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin Ừ thì MP Đức đơn giản, nhưng tóm lại là gì, là thế này, các bạn nhớ câu đầu đoạn trên không, đó là đạn mạnh nhất trong số các đạn 9x19 Luger / Parabellum, mạnh hơn các đạn 9x19 Luger / Parabellum thông dụng hiện nay dùng cho súng ngắn cầm một tay, được ghi trên hộp là "chỉ dùng cho MP", loại có nòng-máy to khoẻ dầy dặn hơn. Đạn ấy nhồi quá áp đến mức không thể hơn, vì một đời nó chạy đua mà vẫn thua PPSh. Thua PPSh bởi là vì, PPSh làm đường kính nhỏ để bắn xa trên tiền duyên. 9x19 Luger / Parabellum là đường kính lớn, thiết kế cho súng nòng ngắn bắn lấy oai bằng một tay Luger P08.Kết luận thế này, đạn to nhất của 9x19 Luger / Parabellum, to hơn đạn thông dụng hiện nay, thì Đức đã làm hàng triệu khẩu chứ không phải nói bỡn, đều đơn giản kinh khủng, không khoá nòng. Tât nhiên dẫn đến một kết luận khác, tất cả các đạn 9x19 Luger / Parabellum đều không cần khoá nòng, đều chỉ cần súng đơn giản đến buồn cười. Đến như loại đạn khoẻ hơn trần kịch của 9x19 Luger / Parabellum, là Tokarev 7,62x25 của PPSh, cũng dek cần cầu kỳ, vẫn như thế.Cái điều này tưởng chừng là buồn cười vì ai cũng biết, thế nhưng hoá ra, có rất nhiều cái ngu xuẩn, nên phải dài dòng đến cỡ đó. Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin
« Sửa lần cuối: 06 Tháng Bảy, 2011, 03:54:31 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 » Lên
In
« Trước Tiếp »
Chuyển tới: Chọn nơi chuyển đến: ----------------------------- Thông tin chung ----------------------------- => Bảng tin => Chung sức xây dựng website ===> Trao đổi thông tin về sách ===> Mặt trận Wiki => Giúp đỡ tìm người ----------------------------- Thư viện Lịch sử Quân sự Việt Nam ----------------------------- => Cha ông ta đánh giặc => Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam => Tài liệu - Hồi ký Việt Nam => Tài liệu nước ngoài => Tự dịch => Văn học chiến tranh ----------------------------- Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc ----------------------------- => Từ thuở mang gươm đi mở cõi... => Quyết tử cho Tổ quốc... => Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước... => Anh ở biên cương... => Từ cây giáo đến khẩu súng... => Kiến thức quốc phòng ----------------------------- Máu và Hoa ----------------------------- => Một thời máu và hoa => Về người lính hôm nay => Hình ảnh - Kỷ vật => Về lại chiến trường xưa... ----------------------------- Văn hoá - Thể thao - Giao lưu ----------------------------- => Quán nước cổng doanh trại => Du lịch => Xem phim bãi => Văn công => Chiến sỹ khoẻ ----------------------------- Chợ xép ngoài rào doanh trại ----------------------------- => Hàng sách cũ
Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM
Loading...

Từ khóa » Cấu Tạo Của Súng Lục K54