Nguyên Lý Hút Chân Không Bằng Khí Nén

Nguyên lý hút chân không bằng khí nén

Nguyên lý hút chân không bằng khí nén được ứng dụng trong các thiết bị bơm hút chân không khí nén. Các sản phẩm bơm hút chân không bằng khí nén sử dụng để cấp chân không khí nén cho nhiều ứng dụng. Điển hình như: cánh tay robot, hút, vận chuyển và nâng hạ sản phẩm. Vậy nguyên lý của việc hút chân không bằng khí nén như thế nào?

Bơm hút chân không bằng khí nén (ejector vacuum pump) hoạt động bằng cách tăng tốc dòng áp suất cao qua vòi phun, chuyển năng lượng áp suất thành vận tốc. Xung quay đầu vòi phun (vị trí vận tốc cao nhất), một vùng áp suất thấp được tạo ra. Đây thường được gọi là buồng hút của thiết bị. Đầu vào bên của van hút chân không dùng khí nén được thiết kế một cổng hút, thường được gọi là nhánh hút. Khi vùng áp suất thấp tạo ra ở đầu buồng hút (thấp hơn áp suất của vùng không khí cần hút), không khí từ vùng cần hút sẽ bị cuốn và hút vào bên trong buồng hút qua nhánh hút. Sau đó 2 dòng khí di chuyển qua phần khuếch tấn của bơm hút chân không, nơi vận tốc giảm do cấu trúc phân kỳ của van hút, áp suất được lấy lại.

Cấu tạo của máy hút chân không bằng khí nén

Các loại máy hút chân không khác nhau như máy hút chân không công nghiệp, máy hút chân không gia đình hay máy hút chân không cầm tay sẽ có cấu tạo khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều có một số bộ phận chính để máy có thể hút được không khí từ trong túi: 1 bình chứa khí, 1 bơm chân không để hút khí và 1 bộ phận gia nhiệt để hàn lại miếng túi sau khi hút chân không. Sau khi hút gần hết khí Oxi ở trong túi, quá trình Oxi hóa của thực phẩm sẽ diễn ra chậm hơn rất nhiều lần so với bình thường, nhờ đó thực phẩm sẽ có thời gian bảo quản, giữ được hương vị tươi mới lâu hơn.

Các máy hút chân không đều có bảng điều khiển với đầy đủ các nút ấn để thể hiện các chức năng hoạt động. Bạn cần đọc kỹ tờ hướng dẫn sử dụng của máy trước khi sử dụng để biết được chi tiết các bộ phận cùng cách sử dụng máy, nguyên lý hút chân không bằng khí nén chính xác. Sau khi bạn bật công tắc để mở máy thì bạn tiếp tục ấn các nút để cài đặt thông số hút chân không. Đậy nắp lại và máy sẽ bắt đầu hút. Khi nhận được lệnh hút chân không, máy sẽ sử dụng bộ phận bơm chân không để hút toàn bộ không khí trong túi đựng đồ vật. Lượng không khí này sẽ được chuyển tới bình chứa khí. Sau đó, bộ phận gia nhiệt sẽ sử dụng nhiệt để hàn kín phần miệng túi, giúp đóng gói thực phẩm, không để không khí tràn ngược vào túi. Chu kỳ đóng gói thường diễn ra khá nhanh đối với các dòng hiện đại như máy hút chân không ELIP, chỉ tốn từ 3 – 4 giây đã hoàn thành xong việc hút chân không.

Thêm vào đó, toàn bộ bo mạch chủ của máy hút chân không sẽ giúp ngăn ngừa sự thấm nước, từ đó đảm bảo an toàn về điện cho người sử dụng.

Phía sau thân máy, đối với các loại máy công suất lớn sẽ có các khe rãnh giúp tản nhiệt, từ đó hạn chế máy hút bị nóng.

Khác với bơm chân không vòng dầu sử dụng nhiên liệu dầu, nước. Bơm chân không khí nén chỉ sử dụng khí tạo áp suất chân không nên sẽ có cấu tạo nhỏ gọn hơn rất nhiều.

  • Thân bơm làm từ chất liệu nhựa cao cấp
  • Van chân không
  • Đồng hồ đo áp suất chân không
  • Cartridge chân không
  • Lọc chân không

Mô tả nguyên lý hoạt động

Bơm hút chân không khí nén (còn được gọi là van hút chân không khí nén) hoạt động dựa trên Hiệu ứng vật lý Venturi. Hiệu ứng được phát hiện bởi nhà vật lý người Ý Venturi (Giovanni Battista Venturi). Vận tốc của chất lỏng không nén được (hoặc khí) phải tăng khi nó đi qua một điểm thắt theo nguyên tắc khối lượng liên tục. Mặt khác áp suất tĩnh của nó phải giảm theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng cơ học (nguyên lý Bernoulli).

Sự khác biệt áp suất thu được bằng phương trình Bernoulli: khi vận tốc của chất lỏng (chất khí) tăng lên, áp suất của nó giảm và ngược lại.

  • Bơm hút chân không bằng khí nén (ejector vacuum pump) hoạt động bằng cách tăng tốc dòng áp suất cao qua vòi phun, chuyển năng lượng áp suất thành vận tốc.
  • Xung quay đầu vòi phun (vị trí vận tốc cao nhất), một vùng áp suất thấp được tạo ra. Đây thường được gọi là buồng hút của thiết bị.
  • Đầu vào bên của van hút chân không dùng khí nén được thiết kế một cổng hút, thường được gọi là nhánh hút.
  • Khi vùng áp suất thấp tạo ra ở đầu buồng hút (thấp hơn áp suất của vùng không khí cần hút), không khí từ vùng cần hút sẽ bị cuốn và hút vào bên trong buồng hút qua nhánh hút.
  • Sau đó 2 dòng khí di chuyển qua phần khuếch tấn của bơm hút chân không, nơi vận tốc giảm do cấu trúc phân kỳ của van hút, áp suất được lấy lại.

Có thể thấy, cùng thuộc dòng bơm hút chân không nhưng bơm chân không khí nén có cấu tạo và nguyên lý hoàn toàn khác so với đặc điểm cấu tạo và nguyên lý bơm chân không vòng dầu, bơm chân không vòng nước hay nguyên lý hoạt động bơm hút chân không vòng dầu khuếch tán.

Chuyên gia

  • Mr. Nguyễn Hữu Việt | Good Motor Mr. Nguyễn Hữu Việt | Good Motor

    Việt Nguyễn là Sales Engineer phụ trách tư vấn kỹ thuật các dòng bơm chân không tại Good Motor.

    View all posts Các phương pháp chưng cất dầu thô [PDF] Tài liệu công nghệ kỹ thuật sấy phun Thuê bơm hút chân không HVAC công trình tòa nhà Nguyên lý hút chân không bằng khí nén Những lưu ý khi chọn cánh gạt bơm chân không

Từ khóa » Bộ Hút Chân Không Dùng Khí Nén