Nguyên Lý Làm Việc Của Anten. - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ thuật >
- Cơ khí - Vật liệu >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 142 trang )
Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 24Chương II.Anten và các hệ thống anten
2.1. Nguyên lý làm việc của anten.
Nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến anten có phạm vi rất rộng. Trong chương này, tôi chỉ muốn đề cập một cách ngắn gọn các vấn đề về hoạt động vàcác tham số đặc tính của anten. Trước tiên, anten được định nghĩa là thiết bị bức xạ và thu nhận nănglượng sóng vô tuyến. Anten là một thiết bị tương hỗ, nghĩa là anten có thể được sư dơng ®ång thêi nh nhau cho cả phía phát vµ phÝa thu. CÊu tróc của antenđược thiết kế để sao cho có khả năng chuyển đổi giữa sóng dẫn và sóng tự do. Sóng dẫn bị giam cầm trong môi trường giới hạn cđa ®êng trun dÉn ®Ĩ truntÝn hiƯu tõ mét ®iĨm này đến một điểm khác. Trong khi đó, sóng tự do được bức xạ không có giới hạn trong không gian. Một đường truyền dẫn được thiết kế đểcó được sự suy hao bức xạ là thấp nhất, trong khi anten được thiết kế sao cho đạt được độ bức xạ là cực đại. Sự bức xạ xảy ra khi đường truyền dẫn không liên tục,không cân bằng về dòng điện. Anten là một thiết bị quan trọng trong bất cứ hệ thống vô tuyến nào. Sóngvô tuyến được phát vào trong không gian tự do thông qua anten. Tín hiệu được lan truyền trong không gian và một phần nhỏ tín hiệu sẽ được thu lại bởi antenthu. Tín hiệu sau đó sẽ được khuếch đại, chuyển đổi và xử lý để khôi phục lại thông tin.Kh«ng gian xung quanh mét anten được chia thành 3 miền tùy theo đặc tính của trường bức xạ. Vì trường bức xạ thay đổi giữa các miền liên tục nên việcphân định ranh giới giữa các miền là khó khăn. Trường gần phản xạ lại là miền gần anten nhÊt. Trong trêng nµy, nănglượng không được bức xạ mà được khôi phục và bức xạ ngược liên tục tạo thành dao động. Ngoài ra, thành phần sóng phản xạ lại lớn hơn thành phần bức xạ. Đốivới các phần tử bức xạ bước sóng ngắn, thành phần phản xạ lại và bức xạ sẽ cânPhạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 25bằng nhau tại khoảng cách l2p. Khi khoảng cách càng xa, thành phần trườngphản xạ lại giảm theo hệ số 1r2hoặc 1r3và trở lên yếu hơn thành phần bức xạ. Trường gần phản xạ lại có bán kính 3m đối với tần số 800MHz và 4,4mđối với tần số 1900MHz.Hình 2.1. Trường bức xạ xung quanh anten. Trường gần bức xạ: Trường gần bức xạ còn được gọi là miền Fresnel.Trong miền này, mật độ c«ng st kh«ng tØ lƯ nghịch với khoảng cách mà nó tăng không đều với khoảng cách, và đạt tới một giá trị cực đại. Sau đó mật độcông suất sẽ giảm gần như tuyến tính. Trường gần bức xạ có bán kính 24m đối với tần số 800MHz và 50m đốivới tần số 1900MHz. Trường xa: trong miền này sóng phẳng có tính chi phối. Trong miền này,trường điện từ trực giao nhau. Miền này được gọi là miền không gian tự do.Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 26Trong thực tế có rất nhiều loại anten, chúng ta có thể phân loại anten theo các tiêu chí sau:+ Theo hình dạng hình häc cđa anten. - Anten d©y: dipole, loop, helix.- Anten èng: horn, slot. - Anten in : patch, printed dipole, sprial.+ Theo độ tăng ích của ante: - Độ tăng ích cao: dish- Độ tăng ích trung bình: horn - Độ tăng ích thấp: dipole, loop, slot, patch.+ Theo hình d¹ng cđa bóp sãng: - Omnidirectional: dipole- Pencil beam: dish - Fan beam: array.+ Theo băng thông: - Băng rộng: log, spiral, helix- Băng hẹp: patch, slot. Mạch giao tiếp với anten là không gian tự do, nên nếu nhìn từ phía mạchđiện, anten đơn thuần là thiết bị có một cổng có trở kháng sóng. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu các thuộc tính quan trọng cđa anten.2.2. C¸c thc tÝnh quan träng cđa anten.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Mô hình phủ sóng và giao thoa
- 142
- 1,738
- 11
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.4 MB) - Mô hình phủ sóng và giao thoa-142 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Cơ Bản Của Anten
-
Những Tìm Hiểu Cơ Bản Về Ăng-ten - Bkaii
-
Anten Là Gì ? Nguyên Tắc Cơ Bản Của Anten - Mobitool
-
Nguyên Lý Của ăng-ten (Hiệu ứng, Phân Loại, độ Lợi, Băng Thông Rộng ...
-
Tổng Quan Về Cấu Tạo Ăng-ten Và Nguyên Tắc Hoạt động - Kinhbacjsc
-
Anten Là Gì ? Nguyên Tắc Cơ Bản Của Anten
-
Anten Là Gì ? Chức Năng & Nguyên Lý Hoạt Động Anten - Ict-saigon
-
Ăngten – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tham Số Cơ Bản Của Anten
-
Ly Thuyet Anten & Truyen Song - SlideShare
-
Tài Liệu Báo Cáo Anten Full
-
Ảnh Hưởng Của Các Tham Số Cấu Trúc Lên Tính Chất điện Từ Của Anten ...
-
[PDF] Anten Truyền Sóng,dhbkhn
-
[PDF] Bộ Giáo Dục Và đào Tạo Trường đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ
-
[PDF] ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - Feee@.vn