Nguyên Lý Thống Kê - Chương 3: Phân Tổ Thống Kê - Tài Liệu Điện Tử
Có thể bạn quan tâm
- Danh Mục
- Kinh Doanh - Tiếp Thị
- Internet Marketing
- Quản Trị Kinh Doanh
- Kế Hoạch Kinh Doanh
- Tiếp Thị - Bán Hàng
- Thương Mại Điện Tử
- PR - Truyền Thông
- Tổ Chức Sự Kiện
- Kinh Tế - Quản Lý
- Quản Lý Nhà Nước
- Quản Lý Dự Án
- Quy Hoạch - Đô Thị
- Kinh Tế Học
- Luật Học
- Tài Chính - Ngân Hàng
- Ngân Hàng - Tín Dụng
- Kế Toán - Kiểm Toán
- Tài Chính Doanh Nghiệp
- Đầu Tư Chứng Khoán
- Đầu Tư Bất Động Sản
- Bảo Hiểm
- Quỹ Đầu Tư
- Công Nghệ Thông Tin
- Phần Cứng
- Hệ Điều Hành
- Quản Trị Mạng
- Quản Trị Web
- Cơ Sở Dữ Liệu
- Kỹ Thuật Lập Trình
- Chứng Chỉ Quốc Tế
- Tin Học Văn Phòng
- An Ninh - Bảo Mật
- Đồ Họa - Thiết Kế
- Thủ Thuật Máy Tính
- Tiếng Anh - Ngoại Ngữ
- Tiếng Anh Phổ Thông
- Tiếng Anh Thương Mại
- Tiếng Anh Trẻ Em
- Chứng Chỉ A, B, C
- TOEFL - IELTS - TOEIC
- Ngữ Pháp Tiếng Anh
- Kỹ Năng Nghe Tiếng Anh
- Kỹ Năng Đọc Tiếng Anh
- Kỹ Năng Viết Tiếng Anh
- Tiếng Nhật
- Tiếng Trung
- Ngoại Ngữ Khác
- Kỹ Thuật - Công Nghệ
- Điện - Điện Tử
- Cơ Khí - Chế Tạo Máy
- Tự Động Hóa
- Kỹ Thuật Viễn Thông
- Kiến Trúc - Xây Dựng
- Hóa Dầu
- Năng Lượng
- Khoa Học Tự Nhiên
- Toán Học
- Vật Lí
- Hóa Học
- Sinh Học
- Địa Lí
- Môi Trường
- Khoa Học Xã Hội
- Xã Hội Học
- Ngôn Ngữ Học
- Triết Học
- Chính Trị Học
- Thư Viện Thông Tin
- Tâm Lí Học
- Giáo Dục Học
- Lịch Sử - Văn Hóa
- Báo Chí - Truyền Thông
- Y Tế - Sức Khỏe
- Y Khoa - Dược
- Y Học Thường Thức
- Sức Khỏe Trẻ Em
- Sức Khỏe Người Cao Tuổi
- Nông - Lâm - Ngư
- Nông Nghiệp
- Lâm Nghiệp
- Ngư Nghiệp
- Luận Văn - Báo Cáo
- Tài Chính - Ngân Hàng
- Quản Trị Kinh Doanh
- Kinh Tế - Thương Mại
- Công Nghệ Thông Tin
- Điện - Điện Tử - Viễn Thông
- Cơ Khí - Chế Tạo Máy
- Kiến Trúc - Xây Dựng
- Công Nghệ - Môi Trường
- Y Khoa - Dược
- Khoa Học Xã Hội
- Khoa Học Tự Nhiên
- Nông - Lâm - Ngư
- Báo Cáo Khoa Học
- Thạc Sĩ - Tiến Sĩ - Cao Học
- Tài Liệu Phổ Thông
- Mầm Non - Mẫu Giáo
- Tiểu Học
- Trung Học Cơ Sở
- Trung Học Phổ Thông
- Đề Thi - Kiểm Tra
- Ôn Thi Cao Đẳng - Đại Học
- Bài Văn Mẫu
- Giáo Án Điện Tử
- Bài Giảng Điện Tử
- Sáng Kiến Kinh Nghiệm
- Văn Hóa - Nghệ Thuật
- Âm Nhạc
- Mĩ Thuật
- Sân Khấu Điện Ảnh
- Thời Trang - Làm Đẹp
- Chụp Ảnh - Quay Phim
- Kỹ Năng Mềm
- Nghệ Thuật Sống
- Nghệ Thuật Giao Tiếp
- Kỹ Năng Thuyết Trình
- Kỹ Năng Quản Lý
- Kỹ Năng Lãnh Đạo
- Kỹ Năng Phỏng Vấn
- Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
- Kỹ Năng Tư Duy
- Kỹ Năng Tổ Chức
- Kỹ Năng Đàm Phán
- Biểu Mẫu - Văn Bản
- Biểu Mẫu
- Đơn Từ
- Hợp Đồng
- Thủ Tục Hành Chính
- Kinh Doanh - Tiếp Thị
- Liên Hệ
- Đăng ký
- Đăng nhập
Tài liệu đính kèm:
- nguyen_ly_thong_ke_chuong_3_phan_to_thong_ke.pdf
Nội dung text: Nguyên lý thống kê - Chương 3: Phân tổ thống kê
- NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Chương 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ
- Chương 3: Phân tổ thống kê 3.1/ Khái niệm Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức (đặc trưng) nào đĩ để sắp xếp các đơn vị quan sát vào các tổ, nhĩm cĩ tính chất khác nhau, hay nĩi một cách khác là chia tổng thể hay mẫu nghiên cứu thành các tổ (nhĩm) cĩ tính chất khác nhau.
- Chương 3: Phân tổ thống kê 3.2/ Các bước tiến hành phân tổ Lựa chọn tiêu thức phân tổ từ nhiều tiêu thức cĩ thể sử dụng. Xác định số tổ cần thiết. Sắp xếp các đơn vị tổng thể (hay mẫu nghiên cứu) vào bao nhiêu tổ.
- Chương 3: Phân tổ thống kê 3.2.1/ Lựa chọn tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ
- Chương 3: Phân tổ thống kê 3.2.2/ Xác định số tổ. Số tổ được xác định tuỳ thuộc vào tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuộc tính (dữ liệu định tính) hay tiêu thức số lượng (dữ liệu định lượng)
- 3.2.2/ Xác định số tổ. 3.2.2.1./Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính. Cĩ hai trường hợp: a. Tiêu thức thuộc tính cĩ vài biểu hiện: Thơng thường cứ mỗi tiêu thức thuộc tính cĩ thể chia thành một tổ. Ví dụ: Phân các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế, chất lượng học tập sinh viên, hấtC lượng học tập ốS sinh viên ếuY kém 10 TB 100 Khá 80 Giỏi 50 uấtX sắc ổngT cộng 240
- 3.2.2/ Xác định số tổ. 3.2.2.1./Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính. Cĩ hai trường hợp: b. Tiêu thức thuộc tính cĩ nhiều biểu hiện: Ghép nhiều nhĩm nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc các nhĩm ghép lại với nhau phải giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: Khi phân tổ ngành cơng nghiệp, các sản phẩm cĩ tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau được xếp thành một tổ, như: - Cơng nghiệp chế biến, bảo quản thịt, sản phẩm từ thịt - Cơng nghiệp sx bánh, mứt, kẹo, sơcơla - Cơng nghiệp gốm sứ và sản phẩm gốm sứ - Cơng nghiệp chế biến gỗ, lâm sản, các sản phẩm từ gỗ
- 3.2.2/ Xác định số tổ. 3.2.2.2/ Phân tổ theo tiêu thức số lượng. Cĩ hai trường hợp: a. Tiêu thức số lượng cĩ ít trị số: Cứ mỗi trị số ứng với một tổ. Ví dụ: Phân tổ các hộ gia đình theo số nhân khẩu, phân tổ cơng nhân trong xí nghiệp theo bậc thợ, ậcB thợ ốS công nhân (người) 1 10 2 30 3 100 4 150 5 80 ổngT cộng 370
- 3.2.2/ Xác định số tổ. 3.2.2.2/ Phân tổ theo tiêu thức số lượng. Cĩ hai trường hợp: b. Tiêu thức số lượng cĩ nhiều trị số: Trong trường hợp này phân tổ cĩ khoản cách tổ và mỗi tổ cĩ hai giới hạn là giới hạn dưới và giới hạn trên. Giới hạn dưới là trị số nhỏ nhất của tổ. Giới hạn trên là trị số lớn nhất của tổ. Trị số đúng bằng giới hạn trên của tổ thì đơn vị đĩ được xếp vào tổ kế tiếp Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ gọi là khoảng cách tổ Tuỳ theo đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để quyết định xem phân tổ cĩ khoảng cách đều hay khơng đều.
- 3.2.2/ Xác định số tổ. b.1/ Phân tổ cĩ khoảng cách đều. b.1.1/ Đối với trị số quan sát liên tục (lượng biến liên tục) x - x h = max min k h: Khoảng cách tổ, thường được làm trịn Xmax : Lượng biến lớn nhất của tổng thể Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của tổng thể k: số tổ, thường được làm trịn
- 3.2.2/ Xác định số tổ. b.1.1/ Đối với trị số quan sát liên tục (lượng biến liên tục) k: Chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Hoặc k = (2 x n)1/3 , trong đĩ n là số đơn vị được quan sát (số đơn vị thuộc tổng thể)
- 3.2.2/ Xác định số tổ. b.1/ Phân tổ cĩ khoảng cách đều. b.1.2/ Đối với lượng biến rời rạc (x - x ) – (k – 1) h = max min k h: Khoảng cách tổ, thường được làm trịn Xmax : Lượng biến lớn nhất của tổng thể Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của tổng thể k: số tổ, thường được làm trịn
- Ví dụ 1: Cĩ tài liệu về năng suất lúa (tạ/ha) của 50 hộ nơng dân, hãy phân tổ năng suất lúa của các hộ nơng dân. 35 41 32 44 33 41 38 44 43 42 30 35 35 43 48 46 48 49 39 49 46 42 41 51 36 42 44 31 46 34 36 47 42 41 37 47 49 38 41 39 40 44 48 46 46 53 43 41 54 43
- Giải: + Xác định số tổ: k = (2 x 50)1/3 = 4.6 k = 5 + Xác định khoản cách tổ: h = (54-30)/5 = 4.8 h = 5 + Ta cĩ các tổ như sau: 30 – 35 35 – 40 Năng suất ốS hộ 40 – 45 lúa(tạ/ha) nông 45 – 50 dân 50 – 55 30-35 5 35-40 10 40-45 19 45-50 13 50-55 3 ổngT 50
- 3.2.2/ Xác định số tổ. b.2/ Phân tổ cĩ khoảng cách khơng đều. Áp dụng khi lượng biến của tiêu thức biến thiên khơng đều đặn. f m = h h: Khoảng cách tổ (dựa vào kinh nghiệm) m : mật độ phân phối f: tần số (số đơn vị (lượng biến) của tổ) k: số tổ (dựa vào kinh nghiệm)
- 3.2.2/ Xác định số tổ. b.3/ Phân tổ mở Áp dụng khi lượng biến của tiêu thức biến thiên khơng đều đặn. Phân tổ mở là tổ đầu tiên khơng cĩ giới hạn dưới, tổ cuối cùng khơng cĩ giới hạn trên, các tổ cịn lại cĩ khoảng cách số đều hoặc khơng đều Trở lại ví dụ 1, giả sử trong 50 hộ cĩ một hộ năng suất 10 tạ/ha (đề bài trước là 30 tạ/ha) và một hộ cĩ mức năng suất 60 tạ/ha (đề bài trước là 53 tạ/ha)
- Giải: + Ta cĩ các tổ như sau: =50 lúa(tạ/ha) nông dân =50 3 ổngT 50
- Giáo trình Kinh tế vĩ mô
- Kinh tế chính trị - Chương 2: Tranh chấp trong thương mại quốc tế
- Kinh tế học - Chương III: Tổng cầu và chính sách tài khóa
- Kinh tế và phát triển - Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
- Kinh tế lượng - Quy luật lượng - Chất
- Kinh tế học - Chương 3: Mở rộng mô hình hồi qui
- Luận văn Các quy định về nhập khẩu của Nhật bản và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này
- Luận văn Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – thực trạng và giải pháp
- Bài giảng Phân tích Lợi ích, Chi phí - Bài giảng 1: Giới thiệu Phân tích Lợi ích-Chi phí
- Kinh tế học vi mô - Chương 4: Thị trường cạnh tranh và thị trường độc quyền
- Nguyên lý thống kê - Chương 6: Chỉ số
- Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê
- Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
- Nguyên lý thống kê - Chương 3: Phân tổ thống kê
- Kinh tế học Vĩ mô - Mô hình AD – AS
- Nguyên lý thống kê - Chương 5: Dãy số thời gian
- Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
- Bài tập môn Kinh tế vi mô
- Kinh tế học vĩ mô - Chương V: Cấu trúc thị trường
Copyright ©
TaiLieuDienTu.net - Giáo Án Điện Tử Lớp 3Từ khóa » Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Chương 3
-
Nguyên Lý Thống Kê Chương 3 - SlideShare
-
Phân Tổ Thống Kê Phần 1 (Siêu Dễ Hiểu) ♥️ Quang Trung TV
-
Giải Bài Tập Nguyên Lý Thống Kê Chương 3 - 123doc
-
BÀI TẬP Nguyên LÝ THỐNG KÊ - CHƯƠNG 3:PHÂN TỔ ... - StuDocu
-
Chương 3 - Phân Tổ Thống Kê - Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Chương 3: Phân Tổ Thống Kê
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Chương 3 Các Tham Số đo ...
-
Bài Giảng Môn Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Chương 3: Các Tham Số ...
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế: Chương 3 | Tải Miễn Phí
-
Bài Tập Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Chương 3 | Tổng Hợp Những Tài ...
-
Bài Tập Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Chương 3 | Tổng Hợp Những Tài ...
-
Từ Khóa: Nguyên Lý Thống Kê - Tài Liệu Số
-
Bài Tập Nguyên Lý Thống Kê - Trung Tâm Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Chương 3 Trang 1 Tải Miễn Phí Từ ...