Nguyên Nhân Gây Thận ứ Nước ở Trẻ Sơ Sinh - Bệnh Viện Vinmec
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Nguyên nhân gây thận ứ nước ở trẻ sơ sinh Bác sĩ gia đình 10:45 +07 Thứ năm, 22/09/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Thiểu sản niệu quản dẫn đến nhu động bất thường qua khúc nối thận và niệu quản.
- Không có sự đối xứng của thành cơ làm ức chế nhu động niệu quản cho nước tiểu ra khỏi thận.
- Hình dạng niệu quản bị thay đổi do niệu quản cắm vào bể thận quá cao, điều này gây cản trở việc đưa nước tiểu từ thận xuống đến niệu quản.
- Sự bất thường của mạch máu cực dưới thận gây tắc nghẽn niệu quản, làm cản trở quá trình đưa nước tiểu từ trên bể thận xuống.
- Thận xoay và di động quá mức, gây tắc nghẽn từng hồi.
- Hẹp khúc nối bể thận và niệu quản.
- Sỏi thận quá lớn làm chặn niệu quản và khiến thận bị sưng.
- Có khối u, u nang chèn ép niệu quản, gây tắc nghẽn.
- Sẹo hoặc máu đông trong niệu quản làm cho đường di chuyển của nước tiểu bị hẹp đi.
- Có biểu hiện đau và khóc khi đi tiểu
- Đau vùng bụng dưới, trẻ khóc khi bị nắn hoặc ấn vào bụng dưới
- Đi tiểu nhiều hơn so với bình thường
- Xuất hiện tình trạng buồn nôn, nôn mửa, sốt
- Đau lưng
- Sốt
- Nước tiểu có màu đục
- Khóc hoặc khó chịu khi đi tiểu do các cơn đau
- Siêu âm thận (RUS): Phương pháp này để xác định lại hệ thống thận cũng như tình trạng ứ nước.
- Chụp X-quang niệu đạo khi tiểu và bàng quang (VCUG): Đây là phương pháp dùng để loại trừ hiện tượng trào ngược bàng quang – niệu quản. Nếu không có hiện tượng trào ngược, bác sĩ sẽ chỉ định chụp CT – scan niệu quản nhằm lượng giá chức năng của thận, xác định mức độ tắc nghẽn ở niệu quản và mức độ thận ứ nước ở trẻ sơ sinh.
- Chụp cắt lớp hạt nhân thận: Bác sĩ thực hiện phương pháp này bằng cách tiêm một lượng nhỏ đồng vị phóng xạ vào máu trẻ, so sánh chức năng của hai quả thận và xác định độ nghiêm trọng của bệnh.
- Và một số các xét nghiệm máu cơ bản khác.
- Theo dõi và điều trị bằng thuốc: Các trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ và trung bình, bác sĩ sẽ thường xuyên theo dõi hệ thống thận, cho bé dùng thuốc kháng sinh liều thấp nhằm ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Phẫu thuật điều trị thận ứ nước: Phương pháp này được chỉ định cho các trường hợp bệnh nặng. Nếu trẻ bị thận ứ nước do sỏi thận, phẫu thuật nội soi sẽ được tiến hành để loại bỏ sỏi. Bên cạnh đó, một trong những phương pháp phẫu thuật phổ biến nhất hiện nay là phẫu thuật bằng kỹ thuật tạo hình bể thận và niệu quản qua nội soi sau phúc mạc.
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 958 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 801 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 1215 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 637 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1037 lượt xem
1. Nguyên nhân gây thận ứ nước ở trẻ em
Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng thận ứ nước ở trẻ sơ sinh, trong đó hẹp niệu quản là nguyên nhân chính. Đây là bệnh lý bẩm sinh được hình thành từ giai đoạn bào thai với nhiều bất thường trong quá trình hệ niệu, bao gồm:
Những bất thường kể trên làm cho quá trình đưa nước tiểu từ bể thận xuống đến bàng quang bị ứ trệ, tình trạng này kéo dài sẽ làm cho thận bị giãn, gây nên bệnh thận ứ nước ở trẻ sơ sinh.
Bên cạnh những nguyên nhân bẩm sinh, bệnh còn có thể xuất hiện do một số nguyên nhân khác như:
2. Một số triệu chứng thận ứ nước ở trẻ em
Khi bị thận ứ nước, trẻ em thường có một số biểu hiện sau:
Thận ứ nước ở trẻ em nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu. Khi đó, trẻ sẽ có triệu chứng:
3. Chẩn đoán thận ứ nước ở trẻ sơ sinh
Thận ứ nước ở trẻ sơ sinh có thể được chẩn đoán ngay trong thời gian thai kỳ hoặc sau khi trẻ đã sinh ra.
3.1 Chẩn đoán trước khi sinh
Bệnh được phát hiện nhờ phương pháp siêu âm trong thai kỳ. Khi siêu âm, bác sĩ sẽ nhận thấy được những bất thường của kích thước thận, tình trạng của nước ối và thận bị ứ nước hay không. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ, bác sĩ sẽ kiểm tra thêm các yếu tố khác, đồng thời theo dõi sức khỏe trong suốt thai kỳ của người mẹ.
3.2 Chẩn đoán thận ứ nước sau khi sinh
Sau khi trẻ được sinh ra, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện các phương pháp khác để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Các phương pháp chẩn đoán bao gồm:
4. Cách điều trị thận ứ nước ở trẻ em
Phương pháp điều trị thận ứ nước ở trẻ sơ sinh tùy thuộc vào từng giai đoạn và nguyên nhân gây bệnh. Cơ bản gồm các phương pháp sau:
Bệnh thận ứ nước ở trẻ sơ sinh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, hãy nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmTrẻ gần 4 tháng tháng tuổi viêm phổi thùy phải dùng kháng sinh, tiêm thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
Thưa bác sĩ, bé nhà em được gần 4 tháng tuổi nhưng đã bị viêm phổi thùy, phải nhập viện, bác sĩ đã tiêm 14 mũi kháng sinh. Sau khi nằm viện 1 tuần, bác sĩ khám lại thì thấy phổi bé đã lành, nhưng kết quả chụp phim lại thấy phần trên phổi còn mờ, nghi có khối u trong phổi. Bác sĩ tiếp tục tiến hành citi phổi cho cháu. Kết quả, bé nhà em bị u tuyến ức, bác sĩ kê thuốc prednisdon5mg và aquadetrim, nói về cho bé uống trong vòng 2 tuần thì khối u sẽ hết. Bác sĩ cho em hỏi khối u tuyến ức này có nguy hiểm không ạ? Và việc bé mới 4 tháng tuổi đã tiêm kháng sinh, dùng thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé không?
Nhỏ nước muối sinh lý cũng không hết ghèn ở mắt bé 10 ngày tuổi thì cần đi khám ở đâu?
Em sinh bé đã được 10 ngày tuổi rồi. Tuy nhiên, từ lúc sinh ra đến giờ mắt bé cứ có ghèn. Em có nhỏ nước muối sinh lý rồi day mắt mà vẫn không thấy đỡ. Em cần cho bé đi khám ở bệnh viện nào thì uy tín ạ? Và bé cần điều trị thế nào, thưa bác sĩ?
Trẻ mới sinh nằm quạt điều hòa không khí bằng hơi nước có được không?
Em sinh bé bằng phương pháp sinh hút. Bé nặng 3,2kg ạ. Hàng ngày em sử dụng quạt điều hòa không khí bằng hơi nước để cho bé ngủ. Trẻ mới sinh dùng quạt điều hòa không khí hơi nước có được không ạ? Ban ngày nhiệt độ phòng là 32 độ, ban đêm là 27 đến 29 độ. Em có đắp thêm chăn lông cho bé. Nhiệt độ như vậy mà đắp thêm chăn lông thì bé có bị nóng không ạ? Ngoài ra bé nhà em hay quẫy đạp và cả hay nấc cục nữa ạ. Bé như vậy có bình thường không, thưa bác sĩ?
Trẻ 8 tuần 3 ngày tuổi bị chảy dịch ở tai thì có vệ sinh bằng nước muối sinh lý được không?
Bé nhà em khi được 6 tuần 2 ngày tuổi thì tai bị chảy dịch màu vàng nhạt khiến 2 tai bị ửng đỏ lên. Em cho đi khám thì bác sĩ kết luận bị viêm tai giữa và còn bị chàm da nữa. Bác sĩ đã kê thuốc để bôi bên ngoài nhưng nay bé được 8 tuần 3 ngày tuổi thì đã khỏi chàm da, còn trong tai vẫn bị chảy ít dịch. Nếu ko lau thì nó khô lại như ráy tai bên ngoài. Em có thể vệ sinh tai cho bé bằng nước muối sinh lý không ạ? Em cho bé bú trực tiếp hoàn toàn bằng sữa mẹ ạ.
Khi nào con trai tôi đủ lớn để tự làm vệ sinh bao quy đầu?
- Thưa bác sĩ, con trai tôi năm nay đã được 5 tuổi. Bác sĩ cho tôi hỏi, tầm tuổi nào thì cháu có thể tự làm vệ sinh bao quy đầu của mình ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Bệnh đầu nhỏ Microcephaly là dị tật bẩm sinh, trong đó đầu em bé nhỏ hơn nhiều so với bình thường.
Sốt xuất huyết Dengue ở trẻ sơ sinh, trẻ emSốt xuất huyết là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Bà bầu bị nhiễm HIV, điều gì sẽ xảy ra sau khi sinh con?Dương tính với HIV có thể khiến bạn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh (PPD).
Tôn vinh một đứa trẻ chết trong khi mang thai hoặc khi mới sinhChristine Duenas đã mất đứa con của mình khi cô mang thai được 39 tuần và 3 ngày. Cô ấy đã lâm bồn, nhưng sau đó đã có sự cố khủng khiếp xảy ra. Trước khi chào đời, con bé đã chết.
Chuyện lạ có thật: Anh/chị em sinh đôi có thể khác chaTất cả chúng ta đều biết rằng các anh chị em trong gia đình có thể có những người cha khác nhau - về mặt kỹ thuật khiến họ trở thành anh chị em cùng mẹ khác cha - nhưng còn với các cặp song sinh thì sao? Có, điều này có thể xảy ra.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Thận Bị ứ Nước ở Trẻ Sơ Sinh
-
Nguyên Nhân Gây Thận ứ Nước ở Trẻ Sơ Sinh | Vinmec
-
Điều Trị Thận ứ Nước ở Trẻ Liệu Có Phải Mổ? | Vinmec
-
Thận ứ Nước ở Trẻ Nhỏ: Căn Bệnh Nguy Hiểm Mà Cha Mẹ Cần Lưu ý
-
Chẩn đoán Và điều Trị Sớm Thận ứ Nước ở Trẻ Nhỏ - BV Xanh Pôn
-
Điều Trị Thận ứ Nước ở Trẻ Sơ Sinh - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Thận Ứ Nước Ở Trẻ Sơ Sinh Có Tự Khỏi Không? Biểu Hiện Và ...
-
Bệnh Thận ứ Nước ở Trẻ Em: Bố Mẹ Không Nên Chủ Quan - YouMed
-
Điều Trị Thận ứ Nước ở Trẻ Sơ Sinh
-
THẬN Ứ NƯỚC DO HẸP KHÚC NỐI BỂ THẬN-NIỆU QUẢN
-
Cần Quan Tâm đến Các Bệnh Lý Về Tiết Niệu ở Trẻ
-
Các Câu Hỏi Về Bệnh Lý Thận ở Trẻ Em
-
Sưng Thận (Thận ứ Nước) | Trẻ Em (Nhi Khoa) - Gleneagles Hospital
-
Suy Thận ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, điều Trị Và Phòng Ngừa
-
Lưu ý Những Dị Tật Bẩm Sinh Khó Phát Hiện ở Trẻ