NGUYÊN NHÂN KHÔNG TĂNG CÂN KHI MANG THAI LÀ GÌ
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Tư vấn
- NGUYÊN NHÂN KHÔNG TĂNG CÂN KHI MANG THAI LÀ GÌ
- Da Liễu
- SẢN KHOA & NHI KHOA
NGUYÊN NHÂN KHÔNG TĂNG CÂN KHI MANG THAI LÀ GÌ
NGUYÊN NHÂN KHÔNG TĂNG CÂN KHI MANG THAI LÀ GÌ??? 1. Nguyên nhân mang thai nhưng không tăng cân, tăng cân ít là gì? Tăng cân khi mang thai là dấu hiệu cho thấy em bé phát triển tốt. Tuy nhiên, tăng cân cũng cần phải phù hợp, không nhiều nhưng cũng không ít. Cụ thể, cả thai kỳ, mẹ bầu nên tăng cân như sau: Trước khi mang thai mẹ bầu có cân nặng bình thường thì nên tăng khoảng 10 – 12kg là đủ. Nếu trước khi mang thai mẹ thuộc dạng thiếu cân thì nên tăng khoảng 12-18 kg. Những mẹ bầu bị thừa cân trước khi mang thai thì chỉ cần tăng khoảng 6 -11 kg. Tùy vào từng giai đoạn của thai kỳ mà mẹ bầu cũng cần tăng cân thích hợp như sau: 3 tháng đầu tăng khoảng 1 – 2 kg. 3 tháng giữa tăng khoảng 4 – 5 kg 3 tháng cuối nên tăng khoảng 5 – 6 kg. Trong khi rất nhiều bà bầu có thể dễ dàng tăng cân thì cũng có những bà bầu thiếu cân do không tăng cân nặng hoặc tăng rất ít. Điều này có thể do: Ốm nghén: Là nguyên nhân chủ yếu khiến mẹ bầu không thể tăng cân trong 3 tháng đầu. Căng thẳng, mệt mỏi: Tâm trạng bất ổn là nguyên nhân khiến cơ thể gầy mòn, khó hấp thu dinh dưỡng và không thể tăng cân. Không có chế độ dinh dưỡng hợp lý: Bà bầu cần bổ sung nguồn dinh dưỡng đa dạng, nếu ăn uống thất thường, không đủ chất sẽ khiến cơ thể không đủ năng lượng, càng không thể tăng cân. Có bệnh lý: Nếu mang thai không tăng cân hoặc mang thai tăng cân ít dù ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, tinh thần thoải mái thì có thể mẹ bầu đang mắc phải bệnh lý nào đó. Cơ địa: Một số mẹ bầu sẽ có cơ địa, tạng người thon gọn sẵn nên khi mang thai khó tăng cân hoặc tăng rất ít. 2. Mẹ bầu không tăng cân, tăng cân ít trong thai kỳ ảnh hưởng thế nào đối với em bé? Việc bà bầu thiếu cân trong quá trình thai kỳ sẽ có ảnh hưởng nhất định đến em bé như: Không đảm bảo đủ năng lượng cho thai nhi phát triển: Việc này sẽ khiến thai nhi dễ bị chậm tăng trưởng trong tử cung hoặc mắc các dị tật bẩm sinh. Giảm chức năng não của bé: Chế độ ăn uống thiếu hụt các loại vitamin có liên quan đến chứng thiếu máu khi mang thai. Việc thiếu máu ở mẹ bầu sẽ gây giảm chức năng não của bé. Chuyển dạ sớm: Bên cạnh đó, việc mang thai không tăng cân hoặc mang thai tăng cân ít trong thai kỳ sẽ khiến mẹ đối mặt với dấu hiệu chuyển dạ sớm và bé sinh ra nhẹ cân. Điều này kéo theo nhiều hệ lụy về mặt sức khỏe khác ở bé, như chứng còi cọc, suy dinh dưỡng, suy hô hấp,.... sau này. 3. Làm thế nào để tăng cân đủ trong quá trình thai kỳ? Để tăng cân trong thai kỳ đúng chuẩn, mẹ bầu cần thực hiện các chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể thao cũng như tâm lý thoải mái theo các cách sau: Chế độ dinh dưỡng: Khẩu phần ăn của mẹ bầu cần có đủ 4 nhóm thực phẩm là nhóm chất bột (gạo, mì, ngô, khoai, sắn...); Nhóm chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu đỗ...); Nhóm chất béo (dầu, mỡ, vừng, lạc...); Nhóm vitamin chất khoáng và chất xơ (rau xanh và quả chín) để tăng cân hiệu quả trong thai kỳ. Không dùng thực phẩm ăn kiêng gây kích thích ruột dẫn tới tiêu chảy, ảnh hưởng xấu sức khỏe của mẹ và bé. Hoạt động thể chất: Vận động vừa phải, có thể làm những công việc nhẹ nhàng, mỗi ngày nên đi bộ khoảng 20-30 phút,tập Yoga , tùy vào giai đoạn mang thai. Trước khi lập kế hoạch vận động cần xin ý kiến bác sĩ xem có phù hợp với sức khỏe hiện tại của bản thân và thai nhi không. Tránh căng thẳng stress: Để tránh nguyên nhân này, mẹ bầu có thể trò chuyện với người thân trong gia đình hoặc gặp gỡ bạn bè để tâm sự. Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể tận hưởng các sở thích của bản thân như nghe nhạc, đọc sách,.... Ngủ đủ giấc: Giấc ngủ rất quan trọng đối với sự phát triển của mẹ và bé. giấc ngủ tạo điều kiện cho cơ thể nghỉ ngơi giúp bạn và thai nhi khỏe mạnh. Mẹ bầu nên ngủ ít nhất 8-9 tiếng mỗi ngày. Uống đủ nước: Lượng nước cần thiết cho mẹ bầu hàng ngày là từ 2 – 2,5 lít. Nước có vai trò quan trong việc nuôi dưỡng cơ thể mẹ và bé. Thỉnh thoảng, mẹ cũng nên bổ sung một ít đồ ngọt như bánh chuối, bánh quy. Tuy nhiên, đối với những mẹ bầu nếu đã ở nửa cuối tam cá nguyệt thứ 2, đầu tam cá nguyệt thứ 3 mà vẫn không tăng cân thì tốt nhất nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và đưa ra lời khuyên chính xác nhất. Dựa vào chỉ số phát triển của thai nhi, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng thai nhi có bị ảnh hưởng gì không. Còn những bà bầu không tăng cân, hoặc tăng cân ít nhưng có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vận động hợp lý và em bé vẫn phát triển tốt thì không cần quá lo lắng sẽ ảnh hưởng tới tâm lý. Nguồn: #VinmecTin khác
- 5 Bước Chăm Sóc Da Chuẩn Khoa Học Giúp Làn Da Luôn Rạng Rỡ
- CHĂM SÓC DA DÀNH CHO BÀ BẦU: AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
- "DA ĐẸP CĂNG BÓNG VÀO MÙA ĐÔNG? ĐỌC NGAY NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM!"
- "Mẹ Bầu Đừng Bỏ Qua: 5 Bí Quyết Chăm Sóc Sức Khỏe Mùa Đông An Toàn và Hiệu Quả!"
- "Top 7 Dưỡng Chất Vàng Cho Mẹ Bầu – Ăn Gì Để Con Khỏe Ngay Từ Trong Bụng?"
- TẠI SAO BỊ MỤN NHỌT-NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- CÁC CÁCH NHẬN BIẾT BẦU TRAI HAY GÁI
- CHĂM SÓC DA CHO EM BÉ
- NGUYÊN NHÂN ĐAU ĐẦU Ở BÀ BẦU
- NHỮNG DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ MẸ BẦU CẦN BIẾT
- ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ VIÊM DA TIẾT BÃ
- CẢI THIỆN GIẤC NGỦ BÀ BẦU
- TĂNG SẮC TỐ DA VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỒI MỒI TRÊN DA
- TUỔI THAI ĐƯỢC TÍNH TỪ KHI NÀO???
- NÁM DA LÀ GÌ?
- CHỨNG SẠM DA KHI MANG THAI
- BỔ SUNG VITAMIN CHO BÀ BẦU 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ
- VẢY NẾN DA ĐẦU LÀ BỆNH GÌ?
- VÌ SAO BÀ BẦU CẦN BỔ SUNG MAGIE
- MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ THỂ TỪNG BỊ NẤM MÓNG TAY?
- DINH DƯỠNG THAI KÌ - ĂN SAO CHO ĐÚNG
- BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA
- SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ NHỎ
- BÀ BẦU ĂN RONG BIỂN CÓ LỢI ÍCH GÌ?
- NẮNG NÓNG LIỆU CÓ GÂY UNG THƯ DA?
- CHĂM SÓC KHI BÀ BẦU BỊ SỐT
- CHĂM SÓC DA LÚC GIAO MÙA
- CÁC DẤU HIỆU BĂNG HUYẾT SAU SINH
- TÌM HIỂU VỀ COVID-19 Ở TRẺ EM
- THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CÓ AN TOÀN KHÔNG???
- RÔM SẢY MÙA HÈ (Miliaria)
- TAY-CHÂN-MIỆNG Ở TRẺ NHỎ
- DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ!
- BỆNH CHỐC Ở TRẺ NHỎ
- CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG TRÁNH ĐỂ LẠI SẸO
- DẤU HIỆU TỰ NHẬN BIẾT BẠN ĐÃ MANG BẦU
- TIÊM CĂNG BÓNG DA DUY TRÌ ĐƯỢC BAO LÂU
- MANG THAI SAU KHI THỤ TINH NHÂN TẠO
- NGUYÊN NHẦN VÀ CÁCH KIỂM SOÁT MỒ HÔI TAY
- BÀ BẦU NÊN UỐNG BAO NHIÊU NƯỚC MỖI NGÀY
- TẨY NỐT RUỒI AN TOÀN&KHOA HỌC
- BÀ BẦU ĂN KHOAI LANG CÓ TỐT KHÔNG?
- CÁCH ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH 'CHÀM'
- Biến chứng Nguy hiểm của tiền sản giật
- CÁCH ĐIỀU TRỊ NÁM VÀ TÀN NHANG
- NHỮNG NGUY CƠ CỦA SONG THAI
- TẠI SAO RỐI LOẠN SẮC TỐ DA???
- 4 ĐIỀU BÀ BẦU CẦN LƯU Ý TRONG MÙA DỊCH COVID-19
- 1. Viêm nang lông là gì?
- Uống Omega 3 vào lúc nào tốt nhất?
- BỆNH MÀY ĐAY LÀ GÌ-CÓ TỰ KHỎI?
- PHÙ NHAU THAI LÀ GÌ
- Nguyên nhân và đường lây bệnh Rubella
- DA NHỜN&MỤN TRỨNG CÁ GIÚP LÃO HÓA CHẬM HƠN
- THOÁI HÓA CỘT SỐNG KHI MANG THAI
- NẾP CHÂN CHIM-SỰ LÃO HÓA
- RONG KINH SAU SINH LIỆU CÓ NGUY HIỂM
- BỆNH GHẺ
- MẸ MẤT NGỦ ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO TỚI THAI NHI
- KHÁC NHAU GIỮA THỦY ĐẬU VÀ ZONA
- 4 BÀI TẬP THỂ DỤC GIÚP MẸ BẦU DỄ SINH
- 5 LỢI ÍCH CỦA KEM DƯỠNG ẨM
- NẤM MÓNG
- BÀ BẦU NGỦ NHIỀU LIỆU CÓ TỐT
- NHỮNG DẤU HIỆU "LÃO HÓA DA"
- BÉO PHÌ KHI MANG THAI GIẢI PHÁP&ĐIỀU TRỊ
- CÁCH XỬ LÝ KHI CHÍN MÉ
- NẤM ÂM ĐẠO: NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA
- 12 SỰ SAI LẦM TRONG VIỆC SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG
- MANG THAI SAU KHI THỤ TINH NHÂN TẠO
- Rậm lông bất thường cảnh báo bệnh gì?
- CÁC THAY ĐỔI VỀ DA THƯỜNG GẶP TRONG THAI KỲ
- Những loại rau tốt cho bà bầu nên có trong bữa ăn hàng ngày
- VIÊM LANG LÔNG
- NÊN BỔ SUNG Omega 3 VÀO THÁNG THỨ MẤY THAI KỲ
- U nang Epidermoid & u nang bã nhờn
- Sự đe dọa của thuốc lá đến thai nhi
- CƠ CHẾ NỘI TIẾT VÀ MIỄN DỊCH ĐAN XEN CỦA MỤN TRỨNG CÁ!
- Cholesterol CAO KHI MANG THAI LIỆU CÓ NGUY HIỂM?
- MỤN CƠM, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- GÀU LÀ GÌ?LIỆU CÓ NGUY HIỂM?
- NHỮNG ĐIỀU MẸ BÉ CẦN BIẾT VỀ VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH
- TẮC TIA SỮA LÀ GÌ?
- CỒN TRONG MỸ PHẨM CÓ TÁC DỤNG GÌ?
- TIÊU CHẢY TRONG THAI KỲ
- MỐI NGUY HẠI CHO THAI TỪ MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM ĐẸP
- CHĂM SÓC DA Ở TUỔI 40-50
- THAI NHI BỊ NẤC CỤT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
- ĐỔ MỒ HÔI SAU SINH
- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DA SAU SINH
- ĐIỀU ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG TRONG THAI KỲ MÀ CÁC MẸ BẦU THƯỜNG BỎ QUA
- 15 QUY TẮC ĐƠN GIẢN ĐỂ RỬA MẶT ĐÚNG CÁCH
- CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ KÉM Ở PHỤ NỮ MANG THAI LỚN TUỔI CÓ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE TRẺ SƠ SINH
- 7 CÁCH HẠN CHẾ DA MẶT, DA CỔ BỊ CHẢY XỆ
- CHẤT ĐIỆN GIẢI CÓ THỰC SỰ LÀM ẨM DA CỦA BẠN?
- MẸ BẦU NÊN ĂN GÌ TRONG NGÀY TẾT?
- 7 MẸO LÀM SĂN CHẮC VÙNG DA BỊ LỎNG LẺO SAU KHI MANG THAI
- TRẺ SƠ SINH NỔI MỤN TRẮNG TRÊN MẶT CÓ SAO KHÔNG?
- MẸ BỊ CẢM CÚM, CÓ NÊN CHO CON BÚ?
- LIỆU CÓ NGƯỠNG CAFFEIN NÀO AN TOÀN CHO THAI KỲ?
- TIỀN SẢN GIẬT: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
- MẸ BẦU NGHE NHẠC: CÓ NÊN ÁP TAI NGHE LÊN BỤNG?
- CHÓNG MẶT, CHOÁNG VÁNG KHI MANG THAI CÓ NGUY HIỂM?
- PHỤ NỮ MANG THAI CÓ THỂ PHÒNG TIỀN SẢN GIẬT BẰNG CÁCH NÀO?
- CHĂM SÓC DA KHÔ NỨT NẺ VÀO MÙA ĐÔNG
- 7 LỖI MẸ THƯỜNG MẮC, KHI CHO BÉ UỐNG THUỐC
- CHĂM SÓC DA, TÓC KHI CHƠI THỂ THAO MÙA ĐÔNG
- 3 BÀI TẬP CHỮA TIỂU SÓN SAU SINH MÀ KHÔNG CẦN ĐẾN THUỐC TÂY
- ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở PHỤ NỮ MANG THAI
- BÀ BẦU TẬP THỂ DỤC THẾ NÀO CHO TỐT?
- MẸO VẶT CHĂM SÓC DA MÙA LẠNH
- TƯ THẾ NGỦ TỐT CHO BÀ BẦU
- SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI CHĂM SÓC DA MÙA ĐÔNG
- TÁO BÓN SAU SINH - ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?
- MỤN TRỨNG CÁ KHI MANG THAI
- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ SIÊU ÂM THAI KÌ
- CHÂN PHÙ TO DO NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN: DẤU HIỆU VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- 7 CÁCH ĐƠN GIẢN CHĂM SÓC DA MÙA HANH KHÔ
- DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI
- TẠI SAO UỐNG NHIỀU NƯỚC MÀ VẪN ÍT ỐI?
- UỐNG THUỐC KHI ĐANG CHO CON BÚ: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT?
- ĐAU BỤNG DƯỚI KHI MANG THAI: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
- CÁCH ĐƠN GIẢN ĐẨY LÙI CÁC LOẠI NÁM DA
- VAI TRÒ CỦA ACID FOLIC TRONG DỰ PHÒNG DỊ TẬT THAI NHI
- HƯỚNG DẪN CÁCH MASSAGE CHO BÀ BẦU GIẢM CĂNG THẲNG MỆT MỎI
- CÁCH BỔ SUNG SẮT ĐÚNG VÀ ĐỦ CHO MỌI LỨA TUỔI
- TRIỆU CHỨNG CAO HUYẾT ÁP THAI KỲ
- TRẺ BỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA: CHĂM SÓC SAO CHO ĐÚNG?
- BỎ TÚI 6 CÁCH GIẢM NGHÉN BẦU CỰC HIỆU QUẢ
- PHÂN BIỆT VÀNG DA SƠ SINH SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ
- 4 MÓN ĐỒ YÊU THÍCH MẸ BẦU NÊN BỎ KHI MANG THAI
- VIÊM DA DO KEM CHỐNG NẮNG VÀ CÁCH ỨNG PHÓ
- BỎ TÚI 6 CÁCH GIẢM NGHÉN BẦU CỰC HIỆU QUẢ
- VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG DO KIẾN BA KHOANG
- MỘT SỐ LOẠI DỊ ỨNG TRÊN DA HAY GẶP Ở TRẺ NHỎ VÀO MÙA HÈ
- MẸ BẦU CẦN NẰM NGỦ TƯ THẾ NÀO?
- BỔ SUNG SẮT CHO THAI PHỤ: NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý
- CHĂM SÓC DA KHI BỊ DỊ ỨNG
- CÁC SAI LẦM PHỔ BIẾN KHI CHĂM SÓC DA MÙA HÈ
- MÁCH BẠN CÁCH LOẠI BỎ MỤN ĐẦU ĐEN TỰ NHIÊN
- VIÊM NANG LÔNG TÁI PHÁT, PHẢI LÀM THẾ NÀO?
- CHĂM SÓC LÀN DA ĐỂ TRÁNH XA MỤN TRỨNG CÁ
- SAI LẦM KHI BÔI KEM CHỐNG NẮNG RẤT NHIỀU NGƯỜI MẮC PHẢI
- DA SÁNG ĐẸP BẰNG NHỮNG CÁCH TỰ NHIÊN
- CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ CHỮA TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA MÙA HÈ
- 10 ĐIỀU LÀN DA “MÁCH” VỀ SỨC KHỎE CỦA BẠN
- PHỤ NỮ SAU SINH NÊN CHĂM SÓC DA THẾ NÀO?
- BỆNH BẠCH HẦU, CĂN BỆNH CŨ TRỞ VỀ…
- XỬ LÝ TRỤC TRẶC Ở DA DO ĐEO KHẨU TRANG KÉO DÀI
- LÀM NGAY 5 TIPS DƯỚI ĐÂY ĐỂ CẢI THIỆN LÀN DA TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- VITAMIN E CÓ LÀM ĐẸP DA?
- BẠN CÓ BIẾT MÌNH THUỘC TUÝP DA NÀO
- DINH DƯỠNG VÀ CÂN NẶNG KHI MANG THAI
- LƯU Ý CHĂM SÓC DA MÙA NẮNG NÓNG
- ĂN ĐƯỜNG THẾ NÀO KHI MANG THAI?
- LÀN DA TRONG THAI KÌ
- QUE THỬ RỤNG TRỨNG
- VƯỢT QUA TRẦM CẢM KHI MANG THAI
- GIÚP BẠN THÊM KIẾN THỨC ĐỂ MANG THAI VÀ SINH NỞ AN TOÀN
- 8 BỆNH VỀ DA DỄ MẮC TRONG MÙA HÈ NẮNG NÓNG
- HƯỚNG DẪN BỔ SUNG CANXI CHO BÀ BẦU TRONG SUỐT THAI KỲ
- PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG VỚI CÁC LOẠI THỰC PHẨM QUEN THUỘC
- 16 BỆNH THƯỜNG GẶP KHI MANG THAI MẸ BẦU CẦN BIẾT
- CHĂM SÓC VÚ KHI MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
- SO SÁNH NHỮNG LỢI ÍCH TỪ VIỆC ĂN CÁ VÀ UỐNG VIÊN DẦU CÁ
- THAI PHỤ LÀM GÌ KHI LÊN CƠN SỐT?
- 10 THÓI QUEN KHIẾN DA BỊ LÃO HÓA NHANH CHÓNG
- Khám tư vấn tiền hôn nhân - tiền thai
- RA HUYẾT TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ - CHỚ LO LẮNG QUÁ!
- NHỮNG THUỐC TRỊ MỤN KHI MANG BẦU GÂY NGUY HIỂM CHO BÀO THAI, CÁCH TRỊ MỤN KHI MANG THAI?
- KHUYẾN CÁO MỚI NHẤT CỦA FDA VỀ “CÁ” ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI VÀ TRẺ NHỎ
- LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN HIẾU KHÍ
- DINH DƯỠNG CHO TIỂU ĐƯỜNG THAI KÌ
- CẨM NANG VỆ SINH VÙNG KÍN ĐÚNG CÁCH
- BỔ SUNG CANXI CHUNG VỚI SẮT – “SAI LẦM KINH ĐIỂN” MẸ BẦU NÊN TRÁNH!
- KHÔNG CHO BẤT KỲ AI DÙNG CHUNG 6 ĐỒ VẬT NÀY KẺO LÂY NHIỄM BỆNH TẬT: HIV, BỆNH TÌNH DỤC...
- VITAMIN D KHÔNG CHỈ CHO XƯƠNG PHÁT TRIỂN MÀ CÒN NÂNG CAO HỆ MIỄN DỊCH, GIẢM TỶ LỆ DỊ ỨNG, HEN SUYỄN...
- NẾU ĐANG CÓ BỆNH NỀN DƯỚI ĐÂY, BẠN CÓ NGUY CƠ CAO MẮC COVID-19
- TƯ VẤN CHĂM SÓC TRƯỚC KHI MANG THAI
- ACID FOLIC (VITAMIN B9): NÊN UỐNG TRƯỚC KHI MANG THAI
- NHỮNG BỆNH NÀO ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT ĐẾN TÍNH CÁCH?
- TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH KHI ĐANG THỰC HIỆN CÁCH LY XÃ HỘI
- SỐT Ở TRẺ VÀ NHỮNG ĐIỀU CHA MẸ CẦN BIẾT
- BỆNH TỔ ĐỈA CÓ LÂY KHÔNG?
- Trước mang thai nên tiêm vacxin gì ? khi nào ? Đã từng tiêm thì sao ? nhỡ có thai trong khi tiêm thì sao ?
- SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN SARS-CoV 2 CHO BÁC SĨ SIÊU ÂM SẢN PHỤ KHOA
- Phát hiện thuốc có thể giảm 5.000 lần ARN của nCoV
- BỆNH VẢY NẾN – NGUYÊN NHÂN, PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ
- CANXI NÊN UỐNG TRƯỚC HAY SAU ĂN? BUỔI SÁNG HAY BUỔI TỐI?
- COVID19-MANG THAI CHO CON BÚ: THÔNG ĐIỆP CHO BỆNH NHÂN
- 4 NHÓM DINH DƯỠNG MẸ BẦU BUỘC PHẢI BIẾT ĐỂ PHÒNG COVID-19 HIỆU QUẢ
- CHỐNG ĐỠ VIRUS-COVID19 BẰNG SỮA MẸ
- COVID-19 VÀ THAI KÌ
- Bà bầu thiếu máu nên uống thuốc gì?
- Dinh dưỡng trong suốt thai kỳ: Những điều cần biết
- Khi nào là thời gian tốt nhất để uống Vitamin?
- Bà bầu không nên uống sắt và canxi cùng lúc
- Hướng dẫn bổ sung canxi cho bà bầu trong suốt thai kỳ
- Các vị trí trên cơ thể dễ bị viêm nang lông
- Các xét nghiệm chẩn đoán dị ứng
- Nguyên nhân gây viêm nang lông vùng kín
- Viêm da cơ địa: Những điều cần biết
- Dấu hiệu và nguyên nhân của bệnh ghẻ
- BỆNH ZONA - DẤU HIỆU NHẬN BIẾT, CÁCH ĐIỀU TRỊ
- Rụng tóc nhiều vì sao
- ÌM HIỂU VỀ BỆNH VIÊM DA QUANH MIỆNG
- Ung thư da : Nguyên nhân , triệu chứng và cách điều trị
- “GIẢI MÔ TIA UV & CÁC CHỈ SỐ KEM CHỐNG NẮNG
Từ khóa » Có Bầu Không Tăng Cân
-
Mang Thai Nhưng Không Tăng Cân, Tăng Cân ít: Nguyên Nhân Là Gì?
-
Chế độ ăn để Không Tăng Cân Quá Nhiều Khi Mang Thai | Vinmec
-
Mẹ Bầu Tăng Cân ít Có ảnh Hưởng đến Thai Nhi Không?
-
Bầu 3 Tháng đầu Không Tăng Cân - Mediplus
-
Làm Thế Nào để “mẹ Bầu” Không Tăng Cân Quá Nhiều | VOV.VN
-
Làm Thế Nào để Thai Nhi Phát Triển đúng Chuẩn Mà Mẹ Không Tăng ...
-
Mẹ Bầu Tăng Cân Như Thế Nào Là Hợp Lý Trong 3 Tháng đầu Mang Thai?
-
Mẹ Bầu Bị Tụt Cân Trong 3 Tháng đầu Cần Phải Làm Như Nào?
-
Mang Thai 17 Tuần Mà Không Tăng Cân Thì Có Nguy Hiểm Không?
-
Thực đơn Cho Bà Bầu Không Tăng Cân Tốt Cho Cả Mẹ Và Em Bé
-
Thực đơn Cho Bà Bầu Không Tăng Cân, Thai Vẫn Khoẻ Mạnh - Huggies
-
Tìm Hiểu Nguyên Nhân Mẹ Bầu Tăng Cân Nhanh Và Cách Kiểm Soát ...
-
Mẹ Bầu Tăng Cân Quá ít Hoặc Không Tăng Cân Gây Nguy Hiểm Gì?
-
Bà Bầu Tháng Thứ 4 Tăng Bao Nhiêu Cân Thì Hợp Lý? - Monkey