Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục Tình Trạng Bụng Cồn Cào ...

Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục Tình Trạng Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai Bởi Nguyễn Thị Thùy - 18/02/2021 Share on Facebook Tweet on Twitter

Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục Tình Trạng Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai

Thời kỳ mang thai, mẹ bầu rất hay gặp triệu chứng bụng cồn cào, xót ruột. Vậy bụng cồn cào khi mang thai có nguy hiểm không, có ảnh hưởng đến em bé không? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Nội dung chính
  1. 1. Vì sao mẹ hay bị cồn cào, xót ruột khi mang thai?
  2. 2. Một số nguyên nhân khác khiến bụng cồn cào khi mang thai
    1. Uống quá nhiều nước
    2. Thay đổi hormone
    3. Ăn nhiều đồ ăn cay nóng
    4. Ăn quá nhanh
    5. Ăn ít
    6. Tác dụng phụ của thuốc
    7. Nhiễm ký sinh trùng
    8. Thiếu chất xơ
    9. Căng thẳng, mệt mỏi
  3. 2. Bụng cồn cào khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
  4. 3. Các biện pháp khắc phục tình trạng bụng cồn cào khi mang thai
    1. Thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý
    2. Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn
    3. Ăn chậm và nhai kỹ
    4. Uống nước đúng cách
    5. Bổ sung các loại chất xơ

Suốt 9 tháng 10 ngày mang thai, chị em phải đối mặt với không ít những thay đổi của bản thân, gây ra nhiều cảm giác khó chịu nặng nề. Một trong số đó là tình trạng bụng cồn cào khi mang thai. Vậy bụng cồn cào khi mang thai xuất phát từ nguyên nhân nào, có nguy hiểm không? Hãy cùng mekhoeconthongminh.com tìm hiểu nhé.

1. Vì sao mẹ hay bị cồn cào, xót ruột khi mang thai?

Nguyên nhân đầu tiên khiến mẹ bầu bị cồn cào khi mang thai là do thai nhi đói. Khi em bé trong bụng cảm thấy đói thì bụng mẹ cũng cảm thấy đối nên mẹ cần phải dùng bữa sớm hơn hoặc ăn những món ăn vặt để “khống chế” cơn đói tạm thời.

Hơn nữa, thai nhi càng lớn càng phải tiêu thụ nhiều thức ăn hơn. Đặc biệt trong tam cá nguyệt thứ 2, thai nhi phát triển rất nhanh nên mẹ cảm thấy nhanh đói hơn. Mẹ phải lắng nghe cơ thể thường xuyên để bổ sung kịp thời các chất dinh dưỡng cho bé, giúp con khỏe mạnh, chào đời bình an.

Để nhận biết việc thai nhi bị đói, ngoài dấu hiệu bụng cồn cào, xót ruột khi mang thai, mẹ còn có thể dựa vào 2 dấu hiệu sau:

  • Bé đạp liên tục: Đây là cách bé muốn cho mẹ biết bé đang đói và cần phải ăn một thứ gì đó.
  • Bé trường bụng xuống dưới: Nếu bé máy nhẹ hoặc trườn xuống bụng dưới trong khoảng thời gian mẹ đang làm việc thì có thể là bé đang bị đói.

bụng cồn cào khi mang thai 3 tháng đầu, xót ruột khi mang thai, cồn cào ruột khi mang thai, bụng cồn cào khi mang thai, bà bầu bụng cồn cào khó chịu, hiện tượng xót ruột khi mang thai, có bầu bụng cồn cào, mẹ bầu hay bị xót ruột, bầu bị cồn ruột, bà bầu bị cồn cào bụng, bầu bị xót ruột, triệu chứng xót ruột của bà bầu, xót ruột có phải mang thai không, bị xót ruột khi mang thai, bà bầu bị xót bụng, mẹ bầu hay bị cồn ruột, bụng cồn cào như đói, cồn cào bụng khi mang thai, bụng cồn cào, bụng cồn cào nhưng không muốn ăn, bụng cồn cào khó chịu, bụng cồn cào buồn nôn khi mang thai, cảm giác cồn cào khi mang thai, bụng cồn cào có phải mang thai, mẹ bầu bị cồn ruột, bụng nhanh đói cồn cào, bụng hay đói cồn cào, bị xót ruột nên làm gì, bị xót ruột, cảm giác đói cồn cào, bị cồn cào dạ dày, bị cào ruột phải làm sao, làm sao để hết cồn ruột, người mệt mỏi bụng cồn cào, xót ruột, bụng hay cồn cào, hay bị cồn ruột, mẹ bầu, bung con cao sot ruot, bị cồn ruột, bị cồn ruột phải làm sao, nhanh đói bụng cồn cào, bụng cồn cào những không muốn ăn, cồn cào trong bụng, cồn cào ruột, cồn ruột, ruột gan cồn cào, đói bụng khi mang thai, xót ruột là gì, uống thuốc bị xót ruột, cồn cào bụng trên, bao tử nóng cồn cào

Em bé đói là nguyên nhân chính gây nên tình trạng bụng cồn cào khi mang thai

Miếng Ngậm hỗ trợ làm giảm ốm nghén Vinger 6 Cho Bà Bầu

135.000đ 170.000đ

Vitamin Tổng Hợp Cho Bà Bầu Nature Made Prenatal Folic Acid + DHA

666.000đ 746.000đ

Mua ngayCho vào giỏ Viên Sắt Cho Bà Bầu Blackmores Pregnancy Iron

174.000đ 255.000đ

Mua ngayCho vào giỏ

2. Một số nguyên nhân khác khiến bụng cồn cào khi mang thai

Bên cạnh nguyên nhân thai nhi bị đói, các bác sĩ sản khoa còn tìm ra 9 nguyên nhân khiến bụng cồn cào, xót ruột khi mang thai. Đó là:

Uống quá nhiều nước

Mặc dù được khuyến khích uống nhiều nước, tuy nhiên mẹ bầu không nên uống nước quá nhiều dẫn đến tình trạng no ngang, khiến mẹ bầu ngại đi lại, điều này dẫn đến tình trạng nhanh đói hơn.

Thay đổi hormone

Khi mang thai, lượng hormone trong cơ thể mẹ bị thay đổi đáng kể và tình trạng bụng cồn cào, xót ruột khi mang thai 3 tháng đầu có thể là do mẹ bị ốm nghén từ việc thay đổi hormone.

Ăn nhiều đồ ăn cay nóng

Các loại thức ăn có vị cay sẽ kích thích lớp lót dạ dày, làm tăng nguy cơ bị loét dạ dày. Nếu đau do loét dạ dày, bạn sẽ có cảm giác đói bụng, bụng cồn cào xót ruột.

bụng cồn cào khi mang thai 3 tháng đầu, xót ruột khi mang thai, cồn cào ruột khi mang thai, bụng cồn cào khi mang thai, bà bầu bụng cồn cào khó chịu, hiện tượng xót ruột khi mang thai, có bầu bụng cồn cào, mẹ bầu hay bị xót ruột, bầu bị cồn ruột, bà bầu bị cồn cào bụng, bầu bị xót ruột, triệu chứng xót ruột của bà bầu, xót ruột có phải mang thai không, bị xót ruột khi mang thai, bà bầu bị xót bụng, mẹ bầu hay bị cồn ruột, bụng cồn cào như đói, cồn cào bụng khi mang thai, bụng cồn cào, bụng cồn cào nhưng không muốn ăn, bụng cồn cào khó chịu, bụng cồn cào buồn nôn khi mang thai, cảm giác cồn cào khi mang thai, bụng cồn cào có phải mang thai, mẹ bầu bị cồn ruột, bụng nhanh đói cồn cào, bụng hay đói cồn cào, bị xót ruột nên làm gì, bị xót ruột, cảm giác đói cồn cào, bị cồn cào dạ dày, bị cào ruột phải làm sao, làm sao để hết cồn ruột, người mệt mỏi bụng cồn cào, xót ruột, bụng hay cồn cào, hay bị cồn ruột, mẹ bầu, bung con cao sot ruot, bị cồn ruột, bị cồn ruột phải làm sao, nhanh đói bụng cồn cào, bụng cồn cào những không muốn ăn, cồn cào trong bụng, cồn cào ruột, cồn ruột, ruột gan cồn cào, đói bụng khi mang thai, xót ruột là gì, uống thuốc bị xót ruột, cồn cào bụng trên, bao tử nóng cồn cào

Ăn nhiều đồ cay nóng dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày, bụng cồn cào, xót ruột

Ăn quá nhanh

Ăn quá nhanh khiến não bộ chưa kịp kích hoạt các trung tâm bảo dưỡng nên cảm giác đói vẫn chưa được ức chế (dù ăn no nhưng cơ thể vẫn cảm thấy đối).

Ăn ít

Các nhà khoa học không khuyến khích mẹ bầu ăn cho 2 người. Tuy nhiên, bạn cũng không nên ăn quá ít khiến cơ thể không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

Tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc uống như: corticosteroid, somatropin có thể khiến bụng mẹ cồn cào liên tục.

Nhiễm ký sinh trùng

Nếu bị nhiễm giun sán, mẹ sẽ có cảm giác thèm ăn và bởi các loại ký sinh trùng này đã ăn cắp một phần chất dinh dưỡng của cơ thể, khiến mẹ bị nhanh đói hơn.

Thiếu chất xơ

Chất xơ làm chậm sự hấp thụ thực phẩm, tăng lượng glucose trong máu nên làm tăng cảm giác no bụng. Vì thế, nếu bị thiếu chất xơ, mẹ bầu sẽ nhanh bị đói hơn, bụng cồn cào, xót ruột.

Căng thẳng, mệt mỏi

Bà bầu bị stress sẽ nhanh bị đói và thèm ăn hơn. Bởi sự căng thẳng sẽ kích thích cơ thể ăn nhiều ăn hơn để chống lại stress.

2. Bụng cồn cào khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Trong thời gian mang thai, nếu gặp phải bất kể vấn đề nào liên quan đến sức khỏe, chị em đều lo lắng, đứng ngồi không yên. Tuy nhiên, các bạn nên nhớ, bụng cồn cào khi mang thai là một triệu chứng bình thường, thường xuyên xảy ra trong 3 tháng đầu nên không đáng lo ngại gì đến sức khỏe của thai nhi.

Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra liên tục và không có dấu hiệu thuyên giảm thì mẹ bầu có thể đang gặp phải vấn đề về dạ dày hay đường ruột. Nghiêm trọng hơn là việc tiêu hóa thức ăn kém, không cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho mẹ và bé. Vì thế, mẹ bầu cần nhanh chóng đến bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất để thăm khám, điều trị kịp thời, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và sự phát triển của bé.

3. Các biện pháp khắc phục tình trạng bụng cồn cào khi mang thai

Thông thường triệu chứng bụng cồn cào, xót ruột ở mẹ bầu không nhất thiết phải dùng thuốc. Các bạn chỉ cần điều chỉnh và lưu ý thêm đến chế độ ăn uống cũng như lối sống, sinh hoạt hằng ngày là bệnh tình sẽ được đẩy lùi nhanh chóng. Cụ thể hơn là:

Thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý

Một chế độ ăn uống khoa học hợp lý sẽ khiến dạ dày không còn cảm giác thèm ăn nữa. Ngoài ra, với mẹ bầu, các bạn nên ăn thêm 1 – 2 bữa phụ nữa để tránh tình trạng bụng đói, gây xót ruột.

bụng cồn cào khi mang thai 3 tháng đầu, xót ruột khi mang thai, cồn cào ruột khi mang thai, bụng cồn cào khi mang thai, bà bầu bụng cồn cào khó chịu, hiện tượng xót ruột khi mang thai, có bầu bụng cồn cào, mẹ bầu hay bị xót ruột, bầu bị cồn ruột, bà bầu bị cồn cào bụng, bầu bị xót ruột, triệu chứng xót ruột của bà bầu, xót ruột có phải mang thai không, bị xót ruột khi mang thai, bà bầu bị xót bụng, mẹ bầu hay bị cồn ruột, bụng cồn cào như đói, cồn cào bụng khi mang thai, bụng cồn cào, bụng cồn cào nhưng không muốn ăn, bụng cồn cào khó chịu, bụng cồn cào buồn nôn khi mang thai, cảm giác cồn cào khi mang thai, bụng cồn cào có phải mang thai, mẹ bầu bị cồn ruột, bụng nhanh đói cồn cào, bụng hay đói cồn cào, bị xót ruột nên làm gì, bị xót ruột, cảm giác đói cồn cào, bị cồn cào dạ dày, bị cào ruột phải làm sao, làm sao để hết cồn ruột, người mệt mỏi bụng cồn cào, xót ruột, bụng hay cồn cào, hay bị cồn ruột, mẹ bầu, bung con cao sot ruot, bị cồn ruột, bị cồn ruột phải làm sao, nhanh đói bụng cồn cào, bụng cồn cào những không muốn ăn, cồn cào trong bụng, cồn cào ruột, cồn ruột, ruột gan cồn cào, đói bụng khi mang thai, xót ruột là gì, uống thuốc bị xót ruột, cồn cào bụng trên, bao tử nóng cồn cào

Chế độ ăn uống khoa học là biện pháp tốt nhất giúp mẹ bầu khắc phục tình trạng bụng cồn cào khi mang thai

Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn

Thay vì ăn 3 bữa, mẹ có thể chia nhỏ thành 5 – 6 bữa ăn trong ngày với chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, giàu tinh bột, protein, vitamin và khoáng chất.

Ăn chậm và nhai kỹ

Cách này không chỉ tốt cho mẹ bầu mà còn tốt cho mẹ giảm cân sau sinh. Việc ăn chậm nhai kỹ khiến nước bọt được tiết ra từ khoa miệng. Trong nước bột có chứa enzyme tiêu hóa giúp tiêu hóa bớt một phần thức ăn, làm giảm gánh nặng cho dạ dày.

Uống nước đúng cách

Uống nước rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, mẹ không nên uống quá nhiều, trung bình chỉ uống từ 2 – 2.5 lít mỗi ngày và không nên uống trước và ngay sau bữa ăn để tránh tình trạng bị sôi bụng.

Bổ sung các loại chất xơ

Mẹ bầu có thể bổ sung thêm các loại rau củ quả giàu chất xơ để loại bỏ hiện tượng táo bón, khó tiêu, chứng xót ruột, cồn cào khi mang thai.

Trên đây là một số biện pháp khắc phục tình trạng bụng cồn cào, xót ruột ở phụ nữ mang thai. Hy vọng với những thông tin này, bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức để quá trình mang thai được diễn ra hiệu quả và dễ dàng hơn.

Từ khóa » Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai