Nguyên Tắc Lắp đặt Hệ Thống Cọc Tiếp địa Chính Xác Nhất - Quang Hưng
Có thể bạn quan tâm
user
- Trang chủ
- Cách Thức Thi Công
- Nguyên tắc lắp đặt hệ thống cọc tiếp địa chính xác nhất
Blogs Chống Sét
Băng đồng tiếp địa là gì? Cách sử dụng băng đồng tiếp địa?
Phòng Marketing 31.05.2022Bộ đếm sét là gì? vai trò của bộ đếm sét
Phòng Marketing 30.05.2022Hệ thống tiếp địa cho nhà xưởng là gì?
Phòng Marketing 26.05.2022Tiêu chuẩn hệ thống chống sét và một số lưu ý
Phòng Marketing 24.05.2022Chi phí lắp đặt hệ thống chống sét là khoảng bao nhiêu?
Phòng Marketing 23.05.2022Những điều cần biết khi lên bản vẽ thiết kế chống sét
Phòng Marketing 21.05.2022Quy trình thi công chống sét
Phòng Marketing 20.05.2022Danh mục blog chống sét
- Giới thiệu
- Hệ Thống Chống Sét
- Tin Tức - Đánh Giá
- Kiến Thức Chống Sét
- Cách Thức Thi Công
- Người viết: Phòng Marketing lúc 26.11.2018
- Cách Thức Thi Công
- - 0 Bình luận
Để phát huy hiệu quả của các hệ thống chống sét, bạn cần phải tuân thủ những nguyên tắc khi tiến hành lắp đặt chúng. Đối với hệ thống cọc tiếp đất cũng vậy. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn một số nguyên tắc lắp đặt hệ thống cọc tiếp địa sao cho chính xác nhất.
Quy định về các thiết bị sử dụng trong hệ thống cọc tiếp đất
Cọc tiếp địa được sử dụng trong các hệ thống chống sét thường là loại cọc đồng đường kính 14 mm trở nên và dài khoảng 2 m. Việc xác định chiều sâu và số lượng cọc tùy thuộc vào đặc điểm địa chất của từng vùng , tuy nhiên vẫn cần phải đảm bảo điện trở đo được phải dưới 10 Ohm. Các cọc phải được nối với nhau bằng dây đồng và được hàn hoặc bắt bằng bulong đồng. Dây tiếp đất này sẽ được nối với vỏ kim loại của các thiết bị điện trong nhà. Để dễ dàng nhận biết dây nối đất, dây nối đất thường được chỉ thị bằng màu xanh lá cây có sọc vàng.Nguyên tắc về khoan giếng tiếp đất
Khi lắp đặt hệ thống cọc tiếp đất bạn phải xác định được vị trí làm hệ thống tiếp địa. Trước khi đào giếng tiếp đất bạn phải kiểm tra cẩn thận để tránh các công trình ngầm khác như cáp ngầm hay hệ thống ống nước. Độ sâu của rãnh là khoảng 600mm đến 800 mm và rộng từ 300mm đến 500mm. Rãnh có chiều dài và hình dáng giống như trong bản thiết kế. Đối với những vùng có mặt bằng thi công hạn chế hoặc những vùng có điện trở suất cao thì bạn nên sử dụng phương pháp khoan để khoan giếng tiếp đất. Đường kính của giếng khoan thường vào khoảng 50 mm đến 80 mm, sâu từ 20 – 40 m tùy từng độ sâu khác nhau của mạch nước ngầm.Quy định khi chôn các điện cực xuống đất
Khi đóng các cọc tiếp đất bạn phải duy trì khoảng cách giữa các cọc sao cho bằng 2 lần độ dài của cọc đóng xuống đất. Cọc phải được đóng sâu cho đến khi đỉnh cọc cách đáy rãnh vào khoảng từ 100 mm đến 150 mm. Duy chỉ có cọc đất trung tâm sẽ được đóng cạn hơn so với các cọc khác . Trong trường hợp khoan giếng tiếp đất cọc tiếp đất sẽ được liên kết thẳng với cáp thả sâu xuống đánh giếng. Sau khi đóng xong cọc tiếp đất bạn phải đổ hóa chất làm giảm điện trở xuống các hố đóng cọc tiếp đất hoặc xuống giếng khoan. Sau khi hoàn thành xong các thao tác trên bạn cần kiểm tra lại một lần nữa các mối hàn và lấp đất và các rãnh và hố để hoàn trả lại mặt bằng.Để lựa chọn hệ thống cọc tiếp đất uy tín bạn có thể tìm đến với Công Ty CP Tập Đoàn Xây Dựng Quang Hưng. Doanh nghiệp này sở hữu đa dạng các chủng loại thiết bị chống sét tại Việt Nam. Quang Hưng được biết đến như một nhà cung cấp chuyên nghiệp các giải pháp chống sét cho công trình trên khắp cả nước. ← Bài trướcViết bình luận
Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên Gửi bài viếtBình luận
- Gọi ngay cho chúng tôi
- Chat với chúng tôi qua Zalo
- Xem địa chỉ doanh nghiệp
Menu
- GIỚI THIỆU
- SẢN PHẨM
- Kim thu sét
- Dây tiếp địa
- Cọc tiếp địa
- Bộ đếm sét
- Băng đồng tiếp địa
- Thuốc hàn hóa nhiệt
- Hóa chất gem
- Phụ kiện khác
- Chống sét lan truyền
- TIN TỨC
- Kiến thức chống sét
- Cách thức thi công
- TÀI LIỆU
- LIÊN HỆ
- Đăng nhập
Copyright © 2024 Quang Hưng
Powered by Haravan
Giỏ hàng
Hiện chưa có sản phẩm |
TỔNG TIỀN: | 0₫ |
Xem giỏ hàng | Thanh toán |
Tìm kiếm
Từ khóa » Nguyên Lý Tiếp địa
-
Tiếp địa An Toàn Là Gì?- Tìm Hiểu Về Tiếp địa An Toàn
-
Sự Khác Biệt Giữa Nối Mass, Tiếp địa Và Liên Kết Vỏ Máy Là Gì?
-
Tiêu Chuẩn điện Trở Nối đất - Nguyên Lý đo điện Trở Nối đất
-
Vai Trò Của Hệ Thống Tiếp địa Và Quy định Của Các Trang Thiết Bị Nối đất
-
Hệ Thống Tiếp Địa - Tất Tần Tật Về Tiếp địa Chống Sét - Quang Hưng
-
Hệ Thống Tiếp địa Và 6 Vấn đề Cần Biết
-
Dây Tiếp địa Là Gì? Cách Nối Dây Tiếp đất Cho Thiết Bị điện - Hioki
-
Nối đất Là Gì? Phân Biệt Nối đất Chống Sét Và Nối đất An Toàn?
-
Cách Nối đất Bảo Vệ Thiết Bị điện An Toàn - Cơ Điện Trần Phú
-
Hệ Thống Tiếp địa Chống Sét Là Gì? Quy Trình Lắp đặt An Toàn
-
Hệ Thống Tiếp địa An Toàn Là Gì? Tìm Hiểu Về Hệ Thống Tiếp địa An Toàn
-
Đo điện Trở đất, Nguyên Lý đo điện Trở Của đất - TKTECH Co., LTD
-
Điện Trở đất Là Gì? Quy định Về Tiêu Chuẩn điện Trở Nối đất - Kyoritsu