Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền PPP - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa Học Tự Nhiên >
- Môi trường >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.53 KB, 96 trang )
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬNCHUNGCỦAVIỆCÁPDỤNGCÁCCƠNGCỤKINHTẾT
RONGQUẢNLÝMƠITRƯỜNG. I.Tổng quan về các cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trườngI.1. Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh tế.I.1.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền PPP
Đây là một trong các nguyên tắc quan trọng nhất để làm căn cứ khoa học cho việc thiết lập các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, được cácnước thành viên của tổ chức các nước kinh tế phát triển OECD đưa ra vàđược chấp nhận từ những năm 1970. Theo nguyên tắc người gâp ra ô nhiễm phảitrả tiền PPP quy định rằng: Những người gây ra ô nhiễm môi trường phải chịu trách nhiệm về tài chính đối với hậu quả mơi trường mà các hoạt độngcủa mình gây ra kể cả các hoạt động đó là hợp pháp hay khơng hợp pháp . Cũng theo ngun tắc PPP thì chính phủ sẽ không được tài trợ cho các vấn đềxử lýô nhiễm mơi trường, vì nếu Chính phủ trợ cấp sẽ làm tăng việc gây ô nhiễm của các chủ thể hoạt động, mà người gây ơ nhiễm phải đóng góp tàichính có thể là tiền phí hoặc tiền thuế cho chính quyền, số tiền đó sẽđược đưa vào quỹ bảo vệ mơi trường và nó sẽđược tái đầu tư cho các cơng trìnhmơi trường nhằm giảm thiểu ơ nhiễm. Một khi các chủ thể hoạt động phải đóng gáp tài chính như vậy họ sẽ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phíđểtứđóđiều chỉnh hành vi hoạt động của mình là có tiếp tục xả thải ra mơi trường khơng qua xử lý và chụi đóng góp tài chính hay làđầu tư một cơngnghệ xử lý trước khi xả thải và khơng phài đóng góp tài chính. Chính vì vậy mà mức đóng góp trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm ởđây phải được xácđịnh đúng với giá trị lợi ích thu lại của mơi trường hay nói cách khác các chi phí mà họ bỏ ra phải bằng hoặc cao hơn chi phí xử lý hâu quả mơi trường dohọ gây ra, có như vậy mới khuyến khích các doanh nghiệp hạn chế xả thải và tự nguyện lắp đặt công nghệ xử lý trước khi xả thải.Chuyên đề tốt nghiệp 3Tuy nhiên nguyên tắc người gây ra ô nhiễm phải trả tiền cũng không cần thiết phải tạo ra sự công bằng mặc dù nguyên tắc này quy định rằng ngườigây ra ơ nhiễm phải trả tiền, khi đó các chủ thể gây ra ơ nhiễm doanh nghiệp sẽđối phó bằng cách nâng giá sản phẩm lên và họđẩy chi phí phải trả cho vấnđề mơi trường sang người tiêu dùng gánh chịu. Mặt khác nguyên tắc này cũng không cần thiết quy định nghĩa vụ pháp lý về tài chính và nó cũng khơng phảilà thuế mơi trường - đó là một số mặt hạn chế của nguyên tắc này. Tuy nhiên nó vẫn được các nước chập nhận rộng rãi là xuất phát từ một lý do kinh tế,các doanh nghiệp áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường thường có chi phí cao hơn vì gánh chịu chi phí phòng ngừa hoặc chi phí xử lýơ nhiễm dẫn tới giá cảcao hơn đãảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm của họ và như vậy so với các đổi thủ kông áp dụng các biện pháp mơi trường hóđã mất đi lợithế. Đểđảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp này trong hoạt động thương mại khối các nước kinh tế phát triển OECD đã thống nhất áp dụngnguyên tắc này. Và từđó nguyên tắc PPP đã lan truyền vàđược chập nhận rộng rãi trên tồn cầu. Cho tới nay nó vẫn là một trong những nguyên tắc chủyếu cho việc thiết lập các chính sách mơi trường của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong khối các nước OECD, thậm chí nguyên tắc này đãđượcđưa vào văn bản pháp quy để thực hiện. Ví dụ tại ThuỵĐiển chính phủ thu tiền từ các cơ sở công nghiệp không những để trả cho xử lýơ nhiễm mà còntrợ cấp cho cơng tác quan trắc môi trường. Đối với các nước đang phát triển, việc áp dụng nguyên tăc PPP gây ramột số bất lợi về mặt kinh tế. Khi các nước này thực hiện đúng thưo nguyên tắc PPP sẽ rất khó có thể cạnh tranh với các nước phát triển giàu có và vấn đềbất cơng sẽ xảy ra. Tại các nước nghèo họ phải đối mặt với nền kinh tế chậm phát triển vàđi cùng với nó là vấn nạn môi trường, một mặt cũng do các nướcphát triển đã gây ra qúa nhiều ô nhiễm cho họ thông qua chuyển giao công nghệ cũ lạc hậu và khai thác tối đa tài nguyên của họ. Đối với các nước giàucó họ có thừa khả năng chi trả cho mơi trường còn đối với các nước nghèoChun đề tốt nghiệp 4thìhồn tồn khơng có khả nằng chi trả, trong khi đó họ phải chịu chi phí cho việc gây ra ơ nhiễm từ các nước giàu.Chính vì thế khi áp dụng nguyên tắc này cũng có những điều không hợp lý.Một là khi người giàu gây ra ô nhiễm nhưng lại ép người nghèo phảichịu chi phí. Hai là có những yếu tố mơi trường chúng ta khơng thể mua được bằng tiền hoặc việc định giá nó là rất khó khăn, khi đó việc áp dụng nguyêntắc này sẽ khơng chính xác trong việc xác định mức phải trả cho chủ thể gây ra hậu quả môi trường.Để làm rõ hơn nguyên tắc này ta xét một ví dụ trong thực tiễn ở Việt Nam, đó là trường hợp xả thải của khu cơng nghiệp Thượng Đình vào sôngTô Lịch đã gây ra ô nhiễm nước cho dòng sơng gây thiệt hại về kinh tế cho các họ dân sống hai bên bờ sông Tô Lịch. Như vậy khu cơng nghiệp ThượngĐình đã gây ra ơ nhiễm mơi trường nhưng lại khơng mất chi phí cho hành vi gây ơ nhiễm của mình. Nếu theo ngun tắc PPP thì khu cơng nghiệp ThượngĐình sẽ phải đền bù thiệt hại cho những hộ dân sống ở hai bên bờ sông hoặc là sẽ phải lắp đặt một hệ thống xử lý nước thải trước khi xả thải vào dòngsơng hoặc là phải chịu đóng một khoản chi phí cho chính quyền địa phương để họđầu tư cho các cơng trình mơi trường. Và ta giả sử rằng việc thu phínước thải của khu cơng nghiệp Thượng Đình làđúng với chi phí mà nhà máy bỏ ra để lắp đặt xử lý nước thải thì khi đó họ sẽđẩy chi phí giá thành sản phẩmlên cao. Như vậy vơ hình chung chi phí cho ơ nhiễm này sẽđẩy sang người tiêu dùng sản phẩm của khu công nghiệp.1.1.2.Nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền BPPNếu như nguyên tắc người gây ra ơ nhiễm phải trả tiền đòi hỏi các chủ thể gây ra ô nhiễm môi trường phải chịu chi phí cho hậu quả mơi trường mìnhgây ra thì ngược lại nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền lại cho rằng những người được hưởng lợi từ môi trường phải trả một khoản tiền cho sựhưởng lợi đó. Ta thấy rằng ngun tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền mang Chuyên đề tốt nghiệp5tính chất khắc phục, xử lý cuối đường ống hậu quả của chủ thể hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường thì với ngun tắc BPP lại mang tính chất phòng ngừalà chính. ởđây người được hưởng thụ mơi trường cũng phải trả tiền. Quay trở lại với ví dụ của khu cơng nghiệp Thượng Đình đã xả thải gây ra ơ nhiễm chodòng sơng Tơ Lịch, theo ngun tắc người hưởng lợi tử môi trường phải trả tiền thì những người tiêu thu sản phẩm của khu cơng nghiệp cũng phải trả mộtkhoản chi phí cho việc cải thiện môi trường nước sông Tô Lịch, và những người sống ở hai bên bờ sơng cũng phải đóng góp chi phí cho vấn đề xư lýơnhiễm nước sơng. Thực hiện nguyên tắc BPP trong việc áp dụng các công cụ kinh tế trongquản lý môi trướng sẽ tạo ra môt khoản thu đáng kể cho quỹảo vệ môi trường. Với ý thức môi trường ngày càng cao và tốc độơ nhiễm mơi trường nhanhchóng hiện nay thì ngày càng có nhiều người muốn hưởng thụ mơi trường trong lành từđó họ sẽ sẵn sàng chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí cho việchưởng thụđó. Tuy nhiên khi thực hiện ngun tắc này lại khơng khuyến khích được chủ thể hành động có trách nhiệm bảo vệ mơi trường trước hành độngcủa mình, và việc sử dụng nguyên tắc này cũng khơng được cơng bằng trong khi có nhiều người không mong muốn trả tiền cho cải thiện môi trường hoặchọ khơng có khả năng chi trả. Nhưng họ lại vẫn được hưởng ngoại ứng tử việc chi trả của những người sẵn lọng chi trả cho việc hưởng thụ mơi trườngcủa họ. Ví dụ khi chúng ta đến khu du lịch Hạ Long thì phải mua vé vào cửa và như vậy tức là chúng ta đã trả chi phí cho việc hưởng thụ cảnh quan mơitrường trong lành ở Hạ Long. Với số tiền thu được này các nhà quản lý khu du lịch Hạ Long sẽ dùng nóđể cải thiện và bảo vệ mơi trường khu du lịchtránh khỏi những ơ nhiễm có thể xảy ra. Nhưng một vấn đềđặt ra là những người sống sở tại họ khơng hề mất một khoản chi phí nào không mất tiềnvé nhưng họ vẫn được hưởng một bầu khơng khí trong lành và thưởng ngoạn cảnh đẹp.Chun đề tốt nghiệp 6Trong tương lai nguyên tắc BPP sẽ là một trong những nguyên tắc cơ bản cho các chính sách bảo vệ mơi trường. Vì mục đích cuối cùng của nguyêntắc này là hướng tới nhằm bảo vệ mơi trường nên nó ngày càng được các nước trên thế giới quan tâm chúý trong công tác quản lý môi trường.I.2. Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:Công cụ kinh tế được hiểu là những cơng cụ chính sách nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của những hành động của chủ thể hoạt động kinh tế thườngxuyên tác động tới môi trường, áp dụng các công cụ kinh tế làm tăng cường ý thức và trách nhiệm trước việc gây ra ô nhiễm môi trường của các chủ thểhoạt động. Các công cụ kinh tế hoạt động thông qua giá cả, chúng nâng giá của các hành động làm tổn hại môi trường lên hoặc hạ giá của các hành độngbảo vệ môi trường xuống. Công cụ kinh tế cũng dành khả năng lựa chọn cho các công ty và các cá nhân chủ thể hành động tối ưu nhất sao cho phù hợpvới điều kiện của họ. Công cụ kinh tế được xây dựng dựa trên nền tảng của các nguyên tắcPPP và nguyên tắc BPP, kết hợp với các nguyên tắc trong mệnh lệnh và kiểm soát CAC , biểu hiện thông qua các quy định của pháp luật. Công cụ kinhtế được bảo đảm thực hiện bởi tính tự nguỵên và được hỗ trợ thực thi bằng công cụ pháp lý trong những trường hợp cần thiết. Ví dụ trường hợp áp dụngmức thuế ưu đãi lãi suất vốn vay đối với các dự án thân thiện với mơi trường, các nhà đầu tư có thể quyết định đầu tư một công nghệ sạch để được hưởngmức thuế ưu đãi hay là đầu tư một cơng nghệ bình thường và vay vốn với mức lãi suất bình thường. Trường hợp khác cơng cụ kinh tế lại mang tính bắtbuộc và nó gắn với nghĩa vụ pháp lý như trường hợp thuế ô nhiễm môi trường và phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. ở đây các chủ thể hoạt động có xảthải ra môi trường làm ô nhiễm môi trường sẽ bị cưỡng chế nộp một khoản chi phí cho cơ quan nhà nứơc theo đúng quy định của pháp luật.I.2.1. Tại sao phải áp dụng cụng công cụ tế trong quản lý môi trường:Chuyên đề tốt nghiệp 7Trong lịch sử phát triển kinh tế của toàn cầu đã cho thấy rằng, giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường có mối quan hệ khăng khít gắn bó khơngthể tách rời. Hay nói cách khác hệ thống mơi trường và hệ thống kinh tế là hai bộ phận của một thực thể không thể tách rời. Nền kinh tế không thể hoạtđộng nếu tách khỏi hệ thống mơi trường, hệ thống mơi trường đóng vai trò là đầu vào quan trọng cho quá trình hoạt động sản xuất và nó là nơi tiếp nhậnmọi đầu ra của hệ kinh tế. Mối quan hệ trên được thể hiện qua sơđồ sau:Trước đây trong quản lý môi trường các nước trên thế giới chỉ sử dụng những quy định pháp lý để điều chỉnh hành vi liên quan tới môi trường hầu nhưđãkhông đạt được hiệu quả như mong muốn. Mặt khác các tổ chức môi trường thường xuyên thiếu nguồn ngân sách để hoạt động, cũng như các vấn đề mơitrường đòi hỏi một nguồn kinh phí lớn đơi khi năng lực tài chính của một quốc gia cũng không thể đáp ứng được. Mặt khác khi áp dụng các tiêu chuẩnChuyên đề tốt nghiệp Hệ kinh tếHãng Hộ gia đìnhHệ mơi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật,…8pháp lý đơn thuần đơi khi qua cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt trong quản lý mơi trường. Để giải quyết vấn đề này các công cụ kinh tế đã ra đời và được sửdụng trong quản lý môi trường, bước đầu đã mang lại những kết quả to trong lỗ lực hạn chế sự ô nhiễm môi trường xuống mức tối đa có thể. Khi áp dụngcác công cụ kinh tế trong quản lý môi trường làm tăng hiệu quả chi phí , việc sử dụng giá cả để làm thước đo cho mọi hoạt động liên quan tới mơi trườngđã làm cho các cơng ty tìm kiếm được mức chi phí hiệu quả nhất trong khả năng lựa chọn của họ.Một điều nữa là khi áp dụng các cơng cụ kinh tế sẽkhuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới các dây chuyền công nghệ cũ kỹ lạc hậu bằng các công nghệ thân thiện với môi trường hơn. Các công cụ kinh tếcũng tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp tính tốn được mức chi phí tối ưu nhất trong việc xử lý ô nhiễm môitrường. Trong ngày nay, việc kết hợp giữa các yếu tố pháp lý vào trong cáccông cụ kinh tế trong quản lý môi trường đã và đang mang lại nhiều hiệu quả to lớn trên con đường phát triển bền vững của nền kinh tế của các quốc giavà toàn cầu.I.2.2. Thuế và phí bảo vệ mơi trường:
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội
- 96
- 1,514
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(874.5 KB) - Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội-96 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Tắc Ppp
-
Hình Thức Thực Hiện Nguyên Tắc “người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền ...
-
Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Trả Tiền Trong Pháp Luật Môi Trường ...
-
Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền Là Gì? Ứng Dụng Thực Tiễn
-
Những Nguyên Tắc Cơ Bản Của Pháp Luật Về Bồi Thường Thiệt Hại Do ...
-
Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền Hiện Nay - Luật ACC
-
Nguyên Tắc Quản Lý đầu Tư Theo Phương Thức PPP
-
Nguyên Tắc Và Nội Dung Quản Lý đầu Tư Theo Phương Thức PPP được ...
-
Nguyên Tắc Quản Lý đầu Tư Theo Phương Thức Ppp - Bách Khoa Luật
-
[DOC] Công Cụ Kinh Tế, Bảo Vệ Môi Trường, Phát Triển Bền Vững Abstract
-
Sách Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền Theo Pháp Luật Môi ...
-
Nguyên Tắc Người Hưởng Lợi Phải Trả Tiền (BPP) - Dân Kinh Tế
-
Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền PPP. Nguyên ... - 123doc
-
Về Nguyên Tắc Người Gây ô Nhiễm Phải Trả Tiền – Kinh Nghiệm Nước ...
-
Chỉ Khi DN Không đủ Sức Làm, Mới áp Dụng PPP - In Bài Viết