Nguyên Tử Có Thể Nhận Thêm Hay Mắt Bớt Không ? Khi đó ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Vật lý lớp 7
- Chương III- Điện học
Chủ đề
- Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
- Bài 18. Hai loại điện tích
- Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
- Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
- Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý của đòng điện
- Bài 24. Cường độ dòng điện
- Bài 25. Hiệu điện thế
- Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- đỗ hoàng lộc
Nguyên tử có thể nhận thêm hay mắt bớt không ? Khi đó nguyên tử được gọi là gì?
Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 2 0 Gửi Hủy Văn Quyền Lê 18 tháng 2 2020 lúc 22:32no because i don't know it
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Lê Thiên Đức 9 tháng 3 2020 lúc 10:37Nguyên tử có thể nhận thêm hoặc mất bớt electron
-khi nhận thêm electron, nguyên tử khi đó được gọi là ion âm
-khi mất bớt electron, nguyên tử khi đó được gọi là ion dương
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Duong Cao Đồng
Câu 12. Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. cau nao dung
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 5 0- Ky Giai
Nguồn điện một chiều có đặc điểm và khả năng gì? Kể tên 5 nguồn điện thường gặp. Nêu các nguyên nhân khiến bóng đèn trong mạch không sáng. Dòng điện là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 3 0- Huy Trần
Để tránh chập điện (do đoản mạch) gây hoả hoạn hoặc làm cháy các thiết bị dùng điện trong gia đình ,người ta thường mắc thêm cầu chì vào mạch điện .Hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của cầu chì là gì ?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 1 0- Trịnh Huy Anh
Câu 1. Trong kĩ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện.
Làm như vậy có lợi gì so với sơn thường?
Câu 2. Để nhận biết hai vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại ta cần làm gì?
Câu 3. Trong các cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới các cây cao, tại sao?
Câu 4. Dòng điện là gì?
Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?
Câu 5. Nguồn điện dùng để làm gì? Em hãy kể các nguồn điện thường dùng trong gia đình?
Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.
Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?
Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo len, áo dạ ta thường thấy áo dính vào lớp áo trong và tiếng nổ lép bép, nếu quan sát ở chỗ tối còn thấy có chớp sáng nhỏ. Hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 8. Điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Hỏi:
a, Nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?
b,Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectrôn nữa hoặc mất bớt 2 êlectrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Vì sao?
Câu 9. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì?
Câu 10. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 11. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao
Câu 12. Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là ắc quy.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 3 0
- Công chúa 👸
Dòng máy tính bảng chạy Windows Phone thì có thể tim cho mình đc biết đến bao giờ mới có thể tim cho mình đc biết đến bao giờ mới có thể tim cho mình đc biết đến khi có những cái khác nhau mà thôi kệ nó chứ đừng có mà đầy ra đó mà có khi nào đc không các mẹ có thai thì có thể dùng được không nhỉ các bác cho em hỏi cái gì cũng nên có cái gì cũng nên có cái hay riêng mà bạn đã có những thứ đó
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 0 0- Nguyễn Thị Thu Hương
Hạt nhận nguyên tử mang điện tích :
Mong ae giúp đỡ
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 2 0- nhi đặng
hạt nhân của một nguyên tử của một nguyên tố hóa học có diện tích là +21e.
Hỏi nguyên tử này có bao nhiêu electron chuyển động xung quanh hạt nhân? Tại sao?
Nếu nguyên tử này nhận thêm một electron nữa hoặc sẽ mất đi một electron thì nguyên tử này có trung hòa về điện không giải thích?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 1 0- Jenny Zodiac
Câu 1 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm :
a) Đèn điện sáng, quạt điện quay khi có ... chạy qua.
b) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển ...
c) Có ... loại điện tích là điện tích ... và điện tích ...
d) Êlectron có thể ... từ nguyên tử này sang ... khác, từ ... sang vật khác. 1 vật nếu nhận thêm Êlectron sẽ nhiễm điện ..., mất bớt Êlectron thì nhiễm điện ...
Câu 2 : Trong công nghệ sơn tĩnh điện ( dùng để sơn ô tô, mô tô và các vật khác ) người ta làm như sau : trước khi sơn, người ta cho sơn và vật cần sơn tích điện trái dấu nhau. Làm như thế có lợi ích gì ?
Câu 3 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, 1 đèn, 1 công tắc.
Câu 4 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có :
a) Bộ pin ; 2 đèn Đ1, Đ2 ; 1 khóa k điều khiển cả 2 đèn.
b) Bộ pin : 2 đèn Đ1, Đ2 ; 2 khóa k1, k2 sao cho mỗi đèn có thể bật tắt riêng biệt .
*Khi vẽ hình phải vẽ bằng thước kẻ
PLEASE HELP ME !!!!!!!!!!!
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 1 0- Hakone Chan
Câu 1 : khi cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, vật nào nhận thêm Electron, vật nào mất bớt Electron, vật nào nhiễm điện âm, vật nào nhiễm điện dương ?
Câu 2 : Khi cọ xát thanh nhừa với vải khô, vật nào nhận thêm Electron, vật nào mất bớt Electron, vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?
Câu 3 : Đèn Điốt phát quang ( LED) cho dòng điện đi như thế nào ? Để mạ bạc cho 1 chiếc nhẫn thì vật nào nối với cực (+) của nguồn điện, vật nào nối với cực âm của nguồn điện ?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Nguyên Tử Mất Bớt Electron
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành:
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành: Ion Trừ
-
Một Nguyên Tử Khi Mất Bớt Electron Biến Thành Ion Dương. Khi Nhận ...
-
Một Nguyên Tử Khi Mất Bớt Electron Biến Thành Ion ... - Lời Giải 247
-
Câu 1 Một 6t Nguyên Tử Mất Bớt Elec... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành
-
Nguyên Tử Trung Hòa Bị Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành Ion âm.
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành
-
Tại Sao điện Tích Dương Lại Mất Bớt Electron ? - Hoc24
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ ...
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành
-
Câu 18.18 Một Nguyên Tử Mất Bớt Electron. Về Trị Số Tuyệt đối ...
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron ...
-
Nguyên Tử Trung Hòa Về điện, Khi Mất Bớt Electron Sẽ Trở Thành: Ion ...