Nguyễn Việt Thành – Wikipedia Tiếng Việt

Nguyễn Việt Thành
Chức vụ
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam)
Vị trí Việt Nam
Phó Chánh văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng
Giám đốc Công an tỉnh Tiền Giang
Thông tin cá nhân
Sinh15 tháng 4, 1947 (77 tuổi)ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang)
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Binh nghiệp
Phục vụCông an nhân dân Việt Nam
Cấp bậcTrung tướng

Nguyễn Việt Thành (sinh 1947) là một Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam. Ông từng là Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam), Phó Chánh văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Trưởng ban chỉ đạo chuyên án triệt phá băng nhóm xã hội đen lớn nhất Việt Nam do Năm Cam cầm đầu.

Quá trình công tác

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông có tên thân mật là Tư Bốn, sinh ngày 15 tháng 4 năm 1947 tại ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang)[1]

Năm 1965, ông tham gia hoạt động cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở tỉnh Mỹ Tho, trải qua các chức vụ từ đội phó đến tiểu đoàn phó an ninh vũ trang. Năm 1975, ông tham gia tiếp quản Tổng nha Cảnh sát Việt Nam Cộng hòa tại Sài Gòn[2].

Từ năm 1976 đến 1986, ông lần lượt thăng tiến, giữ các chức vụ từ trưởng phòng, phó chỉ huy trưởng, đến quyền chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Cảnh sát nhân dân thuộc Công an tỉnh Tiền Giang. Năm 1980, ông được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ[2].

Từ năm 1987 đến 1998, ông lần lượt giữ các chức vụ Phó giám đốc, Giám đốc Công an tỉnh Tiền Giang. Tháng 4 năm 1998, ông được phong hàm Thiếu tướng[2].

Năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, phụ trách Cụm III Tổng cục Cảnh sát (phía Nam). Thời gian này, ông được giao làm Trưởng ban chuyên án triệt phá tổ chức tội phạm xã hội đen do Năm Cam cầm đầu [2]. Tháng 7 năm 2003, ông được Thủ tướng Phan Văn Khải ký quyết định thăng quân hàm từ Thiếu tướng lên Trung tướng[2].

Ngày 14 tháng 10 năm 2006, ông được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm làm Phó Chánh văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng[1]

Ông chính thức nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, theo quyết định của Thủ tướng [3]

Đời tư

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông được xem là quen cuộc sống đạm bạc "ăn cơm tập thể, ngủ giường cá nhân" với mức lương cấp tướng không nhiều.[4]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Báo Tuổi trẻ Trung tướng Nguyễn Việt Thành nghỉ hưu Lưu trữ 2009-10-18 tại Wayback Machine Thứ Sáu, 26/12/2008, 08:29 (GMT+7)
  2. ^ a b c d e VnExpress Tướng Nguyễn Việt Thành trả lời phỏng vấn trực tuyến Lưu trữ 2010-02-11 tại Wayback Machine Thứ bảy, 7/6/2003, 11:26 GMT+7
  3. ^ Tướng Nguyễn Việt Thành về hưu Lưu trữ 2009-04-18 tại Wayback Machine Thứ sáu, 26/12/2008, 10:16 GMT+7 Hoàng Khuê
  4. ^ theo Thiếu tướng Việt Thành trả lời phỏng vấn trực tuyến Lưu trữ 2010-04-30 tại Wayback Machine mỗi tháng có cả tiền thương binh, khoảng hai triệu tư, hai triệu sáu

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam
  • Tướng lĩnh Công an nhân dân Việt Nam
  • Thiếu tướng ← Trung tướng → Thượng tướng
Thập niên 1970
1974
  • Phạm Kiệt
1978
  • Trần Quyết
Thập niên 1980
1986
  • Hà Ngọc Tiếu
1989
  • Phạm Tâm Long
  • Võ Viết Thanh
Thập niên 1990
1991
  • Võ Thái Hòa
Thập niên 2000
2002
  • Nguyễn Hồng Sỹ
2003
  • Nguyễn Việt Thành
2004
  • Trần Quang Bình
2006
  • Lê Quốc Sự
  • Trần Văn Thảo
  • Đỗ Xuân Thọ
2007
  • Trương Hòa Bình
  • Trịnh Lương Hy
  • Vũ Hải Triều
  • Hoàng Đức Chính
  • Sơn Cang
  • Lê Văn Thành
  • Phạm Văn Đức
  • Phạm Nam Tào
  • Trần Quang Minh
  • Nguyễn Văn Thắng
  • Nguyễn Xuân Xinh
2008
  • Trần Việt Tân
  • Cao Ngọc Oánh
2009
  • Phạm Ngọc Quảng
Thập niên 2010
2010
  • Vũ Thanh Hoa
  • Hoàng Kông Tư
  • Phạm Minh Chính
  • Phan Đức Dư
2011
  • Bùi Xuân Sơn
2012
  • Triệu Văn Đạt
  • Nguyễn Đức Minh
  • Vũ Xuân Sinh
  • Nguyễn Văn Vượng
  • Lâm Minh Chiến
  • Đồng Đại Lộc
  • Phan Văn Vĩnh
2013
  • Nguyễn Danh Cộng
  • Nguyễn Thanh Hà
  • Trần Trọng Lượng
  • Nguyễn Xuân Mười
  • Nguyễn Minh Dũng
  • Đỗ Đình Nghị
  • Nguyễn Thế Quyết
  • Nguyễn Xuân Tư
  • Trần Bá Thiều
  • Vũ Thuật
  • Đỗ Kim Tuyến
  • Trần Đình Nhã
  • Cao Minh Nhạn
  • Nguyễn Phúc Thảo
2014
  • Nguyễn Văn Ba
  • Phạm Quang Cử
  • Lê Văn Đệ
  • Bùi Bá Định
  • Đường Minh Hưng
  • Đỗ Đức Kính
  • Nguyễn Tiến Lực
  • Vi Văn Long
  • Ksor Nham
  • Trần Văn Nhuận
  • Trình Văn Thống
  • Trần Đăng Yến
  • Vũ Thanh Bình
  • Đặng Xuân Loan
  • Phan Hữu Tuấn
2015
  • Nguyễn Huy Đức
  • Nguyễn Chí Thành
  • Nguyễn Công Sơn
  • Trần Minh Thư
2016
  • Lê Đông Phong
  • Nguyễn Văn Ngọc
  • Bùi Mậu Quân
  • Hoàng Phước Thuận
  • Phạm Quốc Cương
  • Nguyễn Văn Lưu
  • Trần Văn Vệ
  • Nguyễn Văn Khảo
2017
  • Nguyễn Văn Chuyên
2018
  • Trần Thị Ngọc Đẹp
  • Trần Việt Tân
2019
  • Đoàn Duy Khương
  • Vũ Đỗ Anh Dũng
  • Mai Văn Hà
  • Phạm Văn Các
  • Nguyễn Khắc Khanh
  • Nguyễn Mạnh Dũng
  • Trương Văn Thông
  • Trần Ngọc Khánh
  • Nguyễn Đình Thuận
Thập niên 2020
2020
  • Trần Vi Dân
  • Trịnh Ngọc Bảo Duy
  • Lý Anh Dũng
  • Đào Gia Bảo
  • Nguyễn Thanh Sơn
  • Lê Minh Hùng
2021
  • Nguyễn Hải Trung
  • Nguyễn Minh Chính
  • Tô Ân Xô
  • Nguyễn Ngọc Toàn
  • Đặng Ngọc Tuyến
  • Nguyễn Minh Đức
  • Lê Văn Thắng
  • Dương Hà
  • Nguyễn Mạnh Trung
2022
  • Lê Quốc Hùng
  • Đỗ Văn Hoành
  • Trần Minh Hưởng
  • Trần Đức Tuấn
  • Đoàn Hùng Sơn
  • Lê Tấn Tới
2023
  • Lê Quang Bốn
  • Lê Hồng Nam
  • Trần Hải Quân
  • Bùi Thiện Dũng
  • Phạm Ngọc Việt
  • Lê Văn Tuyến
  • Nguyễn Văn Long
  • Trần Minh Lệ
  • Nguyễn Tuấn Anh
  • Ngô Thị Hoàng Yến
Chưa rõ thời điểm phong/thăng
  • Nguyễn Chí Thành
  • Nông Văn Lưu
  • Tô Thường
  • Võ Hoài Việt
  • Châu Văn Mẫn
  • Nguyễn Thế Báu
  • Lê Thanh Bình
  • Nguyễn Thanh Nam
  • Lê Văn Minh
  • Nguyễn Ngọc Anh
  • Hoàng Hữu Năng
  • Trần Ngọc Hà
  • Dương Thông
  • Lê Ngọc Nam
  • Thể loại

Từ khóa » Nguyễn Việt Thành Bây Giờ Làm Gì