Nhà Nào Thường Xuyên ăn Mực Thì Phải Lưu ý Những điều Kiêng Kỵ ...

Sự kiện
  • #Mẹo vặt cuộc sống
  • #Phòng chống dịch Covid-19 trong trường học
  • #Dạy - học trực tuyến
  • #Dạy - học Lịch sử trong trường phổ thông
Sức khoẻ
  • Khoẻ đẹp
  • Gia đình
  • Đẩy lùi Covid-19
zalo facebook Bản in Bình luận Tin mới Nhà nào thường xuyên ăn mực thì phải lưu ý những điều kiêng kỵ này kẻo ‘rước bệnh’ vào người Đông Anh 07/10/2018 00:22 Theo dõi báo trên Theo dõi trên Google News Theo dõi trên Zalo

Mực là thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng loại hải sản này và để đảm bảo sức khỏe, bạn cần lưu ý những điều sau trước khi ăn.

Nhà nào thường xuyên ăn mực thì phải lưu ý những điều kiêng kỵ này kẻo ‘rước bệnh’ vào người

Mực chứa hàm lượng lớn protein, canxi, sắt, phốt pho, kali, vitamin E và các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Thường xuyên bổ sung loại hải sản này vào thực đơn hàng ngày có tác dụng chống ung thư, ngăn chặn sự hình thành các khối u, bổ máu, khỏe xương, tốt cho gan và tăng cường thị lực.

Tuy nhiên theo Đông y, mực là hải sản thuộc tính lạnh, là món ăn bổ dưỡng đối với nhiều người nhưng nhóm người bị dị ứng hải sản, người bị bệnh tim mạch, người có dạ dày lá lách yếu thì lại không nên ăn.

Nhà nào thường xuyên ăn mực thì phải lưu ý những điều kiêng kỵ này kẻo ‘rước bệnh’ vào người - Ảnh 1

Mực chứa hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được.

Dưới đây là những điều kiêng kỵ khi ăn mực bạn cần lưu ý để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho cả gia đình:

Những điều cần lưu ý khi ăn mực để không gây hại cho sức khỏe

Người bị bệnh gan mật hoặc bệnh tim mạch

Vì chứa hàm lượng cholesterol rất cao nên sau khi tiêu thụ, những dưỡng chất có trong mực sẽ làm tăng cholesterol trong máu. Tốt nhất những người bị gan nhiễm mỡ, bệnh ở túi mật, sỏi mật, người có bệnh tim mạch, tăng lipid máu hoặc xơ vữa động mạch không nên ăn mực để không làm tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.

Nhà nào thường xuyên ăn mực thì phải lưu ý những điều kiêng kỵ này kẻo ‘rước bệnh’ vào người - Ảnh 2

Những người bị gan nhiễm mỡ, bệnh ở túi mật, sỏi mật, người có bệnh tim mạch không nên ăn mực.

Người bị bệnh về dạ dày và lá lách

Mực là thực phẩm thuộc tính lạnh, cơ thể sẽ trở nên lạnh hơn sau khi ăn. Những người mắc bệnh về lá lách và dạ dày hư yếu thường có thể trạng lạnh, nếu tiếp tục ăn thêm đồ lạnh sẽ làm cho cơ thể dư thừa hàn khí, khiến bệnh trở nên nặng hơn. Vì vậy, bạn nên hạn chế ăn mực, không ăn những món quá lạnh.

Nhà nào thường xuyên ăn mực thì phải lưu ý những điều kiêng kỵ này kẻo ‘rước bệnh’ vào người - Ảnh 3

Mực là thực phẩm thuộc tính lạnh, cơ thể sẽ trở nên lạnh hơn sau khi ăn.

Người mắc bệnh ngoài da

Nếu bạn mắc bệnh ngoài da như chàm, phát ban hoặc bệnh viêm da thì nên kiêng ăn mực để không khiến tình trạng trở nên trầm trọng hơn.

Không ăn mực sống hoặc chưa được nấu chín kỹ

Mực sống hoặc chưa nấu chín thường chứa các thành phần peptide, có thể gây rối loạn tiêu hóa sau khi ăn, nhất là với những người có dạ dày yếu. Bên cạnh đó, khi chế biến, bạn cần phải đảm bảo làm chín mực ở nhiệt độ cao để không gây nguy hại cho sức khỏe.

Nhà nào thường xuyên ăn mực thì phải lưu ý những điều kiêng kỵ này kẻo ‘rước bệnh’ vào người - Ảnh 4

Luôn chế biến mực chín trước khi ăn.

Không nên ăn nhiều mực kết hợp với bia

Thói quen nhâm nhi vài miếng mực và uống bia là thói quen của rất nhiều n gười. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đây là một sự kết hợp thực phẩm bị cấm kỵ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mực chứa một lượng lớn chất bismuth và glucosinolates, trong khi bia rất giàu vitamin B1. Sự kết hợp mực với bia sẽ thúc đẩy phân hủy và chuyển hóa chất purine nucleotide và các chất khác trong mực, không chỉ dễ dẫn đến bệnh gout mà còn có thể gây ra mẩn đỏ toàn thân, sưng đau và ngứa ngáy.

Trên đây là những điều bạn cần lưu ý khi ăn mực để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Theo Phunusuckhoe.vn

Tin liên quan

Chỉ cảm cúm, mẹ Hà Nội chiến đấu cùng con suốt 14 ngày qua 3 bệnh viện

Ăn so biển nướng, người đàn ông bị ngộ độc nguy kịch

Không chủ quan với bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ

Chia sẻ facebook zalo Bản in copy Gửi bình luận Theo dõi báo trên Theo dõi trên Google News Theo dõi trên Zalo

cùng chuyên mục

Con giun 14cm được lấy ra từ mắt bệnh nhân. Ảnh: BVCC

Giun 14cm sống trong mắt bệnh nhân

26/12/2024 06:39
Thức khuya không chỉ gây hại cho giấc ngủ mà còn ảnh hưởng đến chế độ ăn uống và khả năng phán đoán của não bộ. (Ảnh: ITN)

Biết tác hại này, bạn sẽ không muốn thức khuya vào ngày nghỉ

25/12/2024 13:35
Nhiệt độ môi trường xuống thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ sơ sinh. Ảnh minh họa

Thời tiết lạnh sâu với sức khỏe người già, trẻ nhỏ: Mối nguy hàng đầu

25/12/2024 09:01
Bệnh nhi được chẩn đoán ung thư tuyến giáp, chỉ định phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp, nạo vét hạch cổ hai bên. Ảnh: BVCC

Trẻ 12 tuổi mắc ung thư tuyến giáp

25/12/2024 06:20
Việc ăn dầu mỡ cũng phải tuân theo nguyên tắc. (Ảnh: ITN)

Mẹo giúp bạn kiểm soát dầu và giảm mỡ khi nấu nướng

24/12/2024 07:07

Tin tiêu điểm

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?

Thiết giáp hạng nặng trên khung T-72 xuyên thủng tuyến phòng thủ đối phương?

Thế giới 16/07/2024 17:00

GD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?

Sẽ gọi tái ngũ hàng trăm tiêm kích MiG-31 trong kho dự trữ?

Thế giới 17/07/2024 13:00

GD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

(Ảnh: IZ)

Forbes nêu tên quốc gia có lực lượng pháo binh lớn nhất thế giới

Thế giới 18/07/2024 06:01

GD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt

Bài học quý giá từ phương tiện chủ chốt trong chiến dịch đặc biệt

Thế giới 19/07/2024 07:00

GD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới

Đóng hàng loạt tàu đổ bộ Dự án 11711 với cấu hình mới

Thế giới 19/07/2024 15:00

GD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, Đình Thanh xuất sắc ẵm trên tay vị trí thủ khoa toàn tỉnh Lạng Sơn khối A01, với tổng điểm 28,35. Ảnh NVCC.

Nam sinh người Tày đỗ đầu khối A01 tỉnh Lạng Sơn từng bỏ vòng loại HSG quốc gia

Học đường 20/07/2024 07:04

GD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Ảnh: AP

Tìm ra nguyên nhân máy tính chạy Windows toàn cầu ngừng hoạt động

Thế giới 19/07/2024 20:19

GD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.

Tin nổi bật

Tiết Toán của Trường THCS Thăng Long (Ba Đình, Hà Nội). Ảnh: Phòng GD&ĐT

Thử nghiệm học liệu dạy bằng tiếng Anh: Bắt nhịp xu hướng học tập thế giới

Giáo dục 26/12/2024 06:05
4 cầu thủ đáng xem nhất ở bán kết ASEAN Cup 2024

4 cầu thủ đáng xem nhất ở bán kết ASEAN Cup 2024

Thể thao 26/12/2024 06:20
Tên lửa chống hạm RBS 15 Mk 3 sẽ 'khóa chặt' Hạm đội Baltic?

Tên lửa chống hạm RBS 15 Mk 3 sẽ 'khóa chặt' Hạm đội Baltic?

Thế giới 26/12/2024 06:30
Quang cảnh buổi họp báo. Ảnh: Phong Anh

Tuyên dương 125 học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc tiêu biểu

Học đường 25/12/2024 15:56
Sản xuất lớn 40 chiếc Su-57 mỗi năm

Sản xuất lớn 40 chiếc Su-57 mỗi năm

Thế giới 25/12/2024 14:00
Hệ thống phòng thủ Arrow của Israel.

Lưới lửa phòng thủ Israel bị thủng

Thế giới 26/12/2024 06:39
Hendrio đang lên kế hoạch nhập quốc tịch Việt Nam.

Chốt thời điểm Hendrio có quốc tịch Việt Nam

Thể thao 26/12/2024 06:15
Minh họa/INT

Phim Việt bao giờ cho tới… Oscar?

Văn hóa 26/12/2024 06:34
Binh sĩ Ukraine khai hỏa pháo phản lực tầm xa HIMARS.

Nguy hiểm nếu Kiev đánh cược vào cuộc tấn công Moscow

Thế giới 25/12/2024 13:00
Nhan sắc gây chú ý của bà bầu Diễm My 9x

Nhan sắc gây chú ý của bà bầu Diễm My 9x

Văn hóa 25/12/2024 13:19
Chùm ảnh: Ronaldo khoe bụng 6 múi trong tuyết lạnh

Chùm ảnh: Ronaldo khoe bụng 6 múi trong tuyết lạnh

Thể thao 25/12/2024 13:34

Đừng bỏ lỡ

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.

Tổng thống Erdogan tuyên bố đanh thép với người Kurd ở Syria

26/12/2024 07:30

GD&TĐ -Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 25/12 tuyên bố sẽ "chôn vùi" các chiến binh người Kurd ở Syria nếu họ từ chối hạ vũ khí.

Học sinh Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Thái Nguyên) được hướng dẫn các kỹ năng lái xe an toàn. Ảnh: Phương Thảo

Hướng dẫn học sinh lái xe an toàn: Cần thường xuyên và liên tục

26/12/2024 07:25

GD&TĐ - Từ khi ngồi trên ghế nhà trường, các em cần được trang bị những kỹ năng lái xe an toàn và chấp hành quy định pháp luật khi tham gia giao thông.

Sinh viên tìm hiểu cơ hội việc làm tại Ngày hội Kết nối doanh nghiệp và sinh viên.

Nhà trường 'bắt tay' với doanh nghiệp mang việc làm tới sinh viên

26/12/2024 07:24

GD&TĐ - Việc được trải nghiệm thực tế, cùng doanh nghiệp chia sẻ sẽ giúp SV học hỏi, nắm bắt kịp thời tiêu chí tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.

Thiết bị giám sát môi trường nước và không khí của nhóm nghiên cứu.

Thiết bị giám sát, quản lý môi trường trên không và dưới nước

26/12/2024 07:20

GD&TĐ - Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM vừa tổ chức hội thảo giới thiệu 'Giải pháp giám sát và quản lý môi trường bằng công nghệ UAV và ROV'.

Tuyển Việt Nam được kỳ vọng sẽ đánh bại Singapore ở bán kết ASEAN Cup.

Lịch sử đối đầu có lợi cho tuyển Việt Nam trước Singapore

26/12/2024 07:07

GD&TĐ - Xét về thành tích đối đầu trong quá khứ, tuyển Việt Nam đang nhỉnh hơn đối thủ Singapore.

Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) Huỳnh Văn Chương.

Chuẩn bị từ sớm, từ xa cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

26/12/2024 06:50

GD&TĐ - Công bố đề tham khảo, Quy chế thi và các công tác chuẩn bị khác đều được Bộ GD&ĐT thực hiện sớm, xa hơn với tinh thần tích cực, kỹ lưỡng.

Không gian triển lãm 'Thiên Quang' với trung tâm là tác phẩm 'Giếng Thiên Quang'.

Ứng dụng nghệ thuật đương đại: Tái hiện làng nghề Thăng Long xưa

26/12/2024 06:40

GD&TĐ - Triển lãm 'Thiên Quang' đem đến góc nhìn độc đáo khi tái hiện những vàng son của vùng đất Thăng Long xưa.

Việc một số trẻ có xu hướng giao tiếp như những người trưởng thành cũng là vấn đề gây tranh cãi. Ảnh: INT.

Trẻ nên xưng hô thế nào với người lớn xung quanh?

26/12/2024 06:38

GD&TĐ - “Trẻ nên gọi những người lớn xung quanh theo cách nào?” luôn là câu hỏi nhận về nhiều ý kiến trái chiều.

Trận bán kết Việt Nam - Singapore diễn ra lúc 20h ngày 26/12.

ASEAN Cup 2024 có thay đổi quan trọng

26/12/2024 06:17

GD&TĐ - Theo điều lệ, ASEAN Cup 2024 không áp dụng luật bàn thắng sân khách giống như các mùa giải trước đây.

Dần có thay đổi bất ngờ trong công việc, Dậu được khen thưởng ngày 26/12

Dần có thay đổi bất ngờ trong công việc, Dậu được khen thưởng ngày 26/12

26/12/2024 06:12

GD&TĐ - Tử vi 12 con giáp ngày 26/12 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.

HLV Shin Tae-yong nhận nhiều chỉ trích sau thất bại của tuyển Indonesia.

‘Bóng đá Indonesia đang bị che phủ bởi sự ảo tưởng’

26/12/2024 06:05

GD&TĐ - Truyền thông Indonesia lên tiếng vạch trần yếu kém của bóng đá nước nhà sau thất bại ở AFF Cup 2024.

Thời điểm GDP của BRICS chiếm hơn nửa nền kinh tế toàn cầu

Thời điểm GDP của BRICS chiếm hơn nửa nền kinh tế toàn cầu

26/12/2024 06:02

GD&TĐ - GDP của BRICS sẽ chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới trong 15 năm tới, theo dự đoán của Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak.

Xem thêm

Từ khóa » Cá Mực Kỵ Với Gì