NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN THỜI LÊ SƠ
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Luật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 20 trang )
NHÀ NƯỚC PHONGKIẾN QUÂN CHỦ TẬPQUYỀN THỜI LÊ SƠSơ lược các triều đại▪ Quân Minh thủ tiêu nền độc lập của Đại Việt, và đặt ĐạiViệt = quận Giao Chỉ thuộc nhà Minh (Phủ, Châu,Huyện, Xã )▪ Ở quận Giao Chỉ có tam ty, đứng đầu là Tri phủ, Tri châuvà Tri huyện, người Việt giữ các chức Xã trưởng▪ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Lê Lợi lãnh đạo thắng lợi khôi phục nền độc lập dân tộc▪ Năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi, đóng đô ở ĐôngKinh (Thăng Long), lấy niện hiệu là Thuận Thiên, lấy lạitên nước là Đại ViệtSơ lược các triều đại▪ Hậu Lê:- GĐ Lê Sơ từ 1428 – 1527- GĐ Lê Mạt hay Lê Trung Hưng 1527 – 1789▪ Giai đoạn Lê Sơ trãi qua 99 năm với đời 11 vị vua:Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, LêNghi Dân, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê TúcTông, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tông,Lê Cung HoàngSơ lược các triều đại▪ Lê Thái Tổ: sáng lập ra triều Hậu Lê mặc dù chỉ nắmngôi có 5 năm, nhưng ông đã đặt nền móng vững chắccho triều đại.▪ Lê Thái Tông lên ngôi khi mới 11 tuổi nhưng đã tự mìnhđiều hành triều chính, sử sách ca ngợi ông là vị vua anhminh, trọng đạo, chuộng nho,… 1442, ông cho bắt đàudựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.▪ Lê Thánh Tông lên ngôi 19 tuổi, ở ngôi 37 năm. Chínhdưới thời của Lê Thánh Tông bản đồ đầu tiên của quốcgia Đại Việt được hoàn thành, mô hình nhà nước quânchủ tập quyền và hệ thống pháp luật của Lê Thánh Tôngđược làm khuôn mẫu cho các triều đại sauMỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊUBIỂU CỦA NN LÊ SƠ- Chính sách lộc điền và quân điền:▪ Lộc điền: ban cấp một phần ruộng đất công choquý tộc quan lại làm bổng lộc gọi là chế độ lộcđiền▪ Quân điền: ruộng đất công ở các làng xã đượcchia cho dân cày cấy theo quy định của NNChính sách lộc điền▪ Lộc điền: bà con của vua và quan chức hàm tứ phẩmtrở lên. Ruộng ban cấp gồm một phần nhỏ cấp vĩnhviễn còn phần lớn sau khi người được cấp chết đã 3năm phải trả lại NN.▪ Cấp ruộng đất không cấp hộ nông dân sống trên đất.Người được cấp thu thuế ruộng đất làm lộc, nôngdân cày cấy vẫn là thần dân của, ruộng đất lộc điềnvẫn thuộc sở hữu của nhà vua, không có quyền đượcbán, đổi chác lộc điền kể cả phần thế nghiệp▪ Mục đích:Chính sách quân điền▪ Về nguyên tắc, tất cả mọi người trong xã đều được chiaruộng đất nhưng tùy thuộc vào phẩm hàm, chức tước vàthứ bậc trong xã hội.▪ Đối tượng: quan có hàm từ ngũ phẩm trở xuống (kể cảquan tam phẩm, tứ phẩm mà chưa được cấp đủ lộc điềnđến những cô hỏa, tàn tật, vợ con của những tù đồ, lưu.▪ Thời hạn: 6 năm/lần. Người nông dân cày cấy ruộng đấtcông thực chất là tá điền của NN, phải nộp tô thuế, đilính, đi phu cho NN.▪ Mục đích:Nho giáo - tư tưởng chính trị - pháplý chính thống▪ Mục tiêu: thiết lập và bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế▪ Về mặt NN: “tôn quân quyền” xuất phát từ “thiên mệnh”nhằm xây dựng củng cố NN tập quyền với quyền lực vôhạn của nhà vua.▪ Về phương thức cai trị: Đức Trị, lấy việc tu thân, giáo hóadân bằng lễ, nhạc là chủ yếu; hình pháp chỉ là bổ trợ.▪ Về thực chất, đường lối chính trị của NN Lê Sơ là ngoạiNho, nội Pháp. Đó không phải là sự sáng tạo mà là do LêThánh Tông đã noi theo truyền thống pháp luật của TrungQuốcTỔ CHỨC BỘ MÁY NN THỜI ĐẦULÊ SƠ (1428 – 1460)▪ Về tổ chức chính quyền trung ương, nhà vua chủtrương xây dựng một NN phong kiến chính thể quânchủ trung ương tập quyền trên nền tảng nguyên tắc“tôn quân quyền” của nho giáo.▪ Vua: quyền lực tối cao trong NN,▪ Giúp vua: Tả, Hữu tướng quốc (Tể tướng)▪ Đây là chức quan đầu triều, giúp vua quản lý toànbộ đội ngũ quan lại trong nước còn có Đại HànhKhiển đứng đầu hàng quan văn.TỔ CHỨC BỘ MÁY NN THỜIĐẦU LÊ SƠ (1428 – 1460)▪▪▪▪▪Chính quyền địa phương:Cấp đạo: 5 đạo, đứng đầu là Hành Khiển phụtrách chungCấp Lộ - Trấn – Phủ: An Phủ Sứ Trấn Phủ Sứ Tri PhủCấp Châu: Thiêm PhánCấp Huyện: tuần sátCấp xãTổ chức quân đội:TỔ CHỨC BỘ MÁY NN THỜIĐẦU LÊ SƠ (1428 – 1460)Về thể lệ tuyển dụng quan lại gồm:▪ Tiến cử: gồm 3 hình thức▪ Khoa cử: mở khoa thi. Từ đời Lê Thái Tông trở đi, khoacử dần dần trở thành phương thức chủ yếu để tuyểnquan lại. Tổ chức thi hương ở các đạo, thi hội ở kinh đô.▪ Khảo khóa: thải loại những quan chức không đủ nănglực và phẩm chất, đồng thời sắp xếp, thăng bổ nhữngngười có đủ tài đức vào đúng bậc quan tương ứng.CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNGCuộc cải cách được thực hiện theo 3 nguyên tắc:▪ Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chínhquyền trung gian để đảm bảo quyền lực tập trungvào nhà vua,▪ Không để tập trung quá nhiều quyền hành vàomột cơ quan, quan lại mà tản ra cho nhiều cơquan để ngăn chặn sự tiếm quyền,▪ Thực hiện cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau đểloại trừ sự lạm quyền và nâng cao trách nhiệmhoạt độngCUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNG▪ Tổ chức cqtw: bãi bỏ chức tể tướng, chức ĐạiHành Khiển. Lê Thánh Tông đã bãi bỏ và tựmình đứng ra điều khiển trăm quan.▪ Các quan đại thần thường là các công thần và cóuy tín rất lớn, dễ ảnh hưởng tới quyền lực củanhà vua, nên ở triều Lê Thánh Tông, nhiều quanđại thần thường không được kiêm nhiệm nhữngtrọng trách, họ trở thành những công thần khôngcó thực quyền mà chỉ được quyền hưởng bổnglộc cao.CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNGĐịa phương: Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số đơn vị hànhchính là lộ và trấn. Qua cuộc cải tổ này, thì Đại Việt có các cấpchính quyền địa phương sau đây▪ Cấp đạo – xứ: 12 đạo và Phủ Trung Đô, đứng đầu là PhủDoãn. Phủ Trung Đô là đơn vị hành chính tương đương cấpđạo. Sau đó, Lê Thánh Tông đánh chiếm thêm một vùng đấtcủa ChămPa và lập thêm một đạo. Từ 1490, đạo được gọi làXứ, nên từ đó Đại Việt có 13 xứ và 1 phủ trung đô.▪ Cấp Phủ: đứng đầu Phủ là Tri Phủ▪ Cấp Huyện – Châu: đứng đầu là Tri huyện và Tri châu▪ Cấp xã:CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNG▪ Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành Khiển thay vàođó là tam ty. Sự kiện này đánh dấu hình thức caiquản địa phương bởi một cá nhân, hơn nữa chỉthiên về lĩnh vực quân sự sang hình thức cai quảnbằng một cơ quan có một quan chức đứng đầu vàcó sự phân công trong bộ phận cơ quan đó Nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ và tăngcường quyền lực ở Trung ươngCUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNGTam ty bao gồm 3 ty:▪ Thừa ty: phụ trách tài chính, hành chính và dânsự, đứng đầu là thừa chính sứ.▪ Đô ty: phụ trách trong lĩnh vực quân sự,đứng đầulà Đô Tổng Binh Sứ.▪ Hiến ty: có trách nhiệm phụ trách việc xét xử vàgiám sát 2 ty trên, giám sát mọi công việc để tâulên triều đình, đứng đầu là Hiến SátCUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNG▪ Cấp xã: là cấp hành chính cơ sở. Lê Thánh Tôngrất chú trọng việc cải tổ hành chính cấp xã, vìđây là nơi cung cấp sức người, sức của cho NNquân chủ. Điều đó không chỉ thể hiện ở chổ lànhà vua ban hành rất nhiều văn bản PL về cấpxã mà còn quan trọng hơn đã thực hiện 3 biệnpháp để cải tổ cấp xã:▪ Một là, phân định lại các xã▪ Hai là, đặt ra tiêu chuẩn cho xã trưởng,▪ Ba là, hạn chế và kiểm duyệt hương ướcCUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNG▪ Một là, phân định lại các xã, tới thời của vua LêThánh Tông, xã được phân định lớn hơn, dân sốcủa từng loại xã lớn gấp 5 đến 10 lần. Tùythuộc vào số lượng hộ, có tiểu xã ( 300 hộ) và đại xã (>500 hộ). Các xãkhông phải cố định và bất biến mà có sự tách xãcũ lập xã mới.CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNG▪ Hai là, đặt ra tiêu chuẩn cho xã trưởng, Lê Thánh Tôngvẫn để cho các xã bầu ra các chức xã trưởng của mình vàđưa lên cấp chính quyền cấp trên chuẩn y, nhưng mặckhác nhà vua đặt ra tiêu chuẩn cho các xã trưởng:▪ Bầu chọn trong số những người già, cao tuổi, đang theohọc ở trường quốc học, có hạnh kiểm tốt, không vướngvào việc quân;▪ Anh em thân thích không được có 2 người cùng làm xãtrưởng, nhằm tránh nạn đồng đảng, bè cánh;▪ Thải loại những xã trưởng già yếu, kém năng lực, khôngkham nỗi công việc.CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NNCỦA LÊ THÁNH TÔNG▪ Ba là, hạn chế và kiểm duyệt hương ước, nhằmđể hạn chế tính tự trị của các làng xã, góp phầncủng cố quân chủ chuyên chế
Tài liệu liên quan
- Tiết 46: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
- 7
- 3
- 10
- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiết 1)
- 15
- 2
- 7
- Bài 22 :Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
- 5
- 8
- 8
- Bài 17. Nhà nước phong kiến...
- 43
- 544
- 0
- Lịch sử lớp 7 - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII) ppsx
- 4
- 1
- 0
- QUÁ TRÌ NH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN - Giáo án lịch sử lớp 9 pps
- 15
- 1
- 5
- bai 21 nhà nước phong kiến XVI - XVIII
- 16
- 630
- 1
- SU7 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
- 20
- 1
- 1
- SU7 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII ).
- 22
- 6
- 2
- SỬ 7 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
- 16
- 897
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.66 MB - 20 trang) - NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN THỜI LÊ SƠ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chế độ Phong Kiến Tập Quyền Thời Lê Sơ
-
Top 14 Chế độ Phong Kiến Tập Quyền Thời Lê Sơ
-
Lịch Sử CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ ...
-
Vì Sao Nhà Nước Thời Lê Sơ Là Nhà Nước Phong Kiến Tập Quyền?
-
Nhà Lê Sơ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Thời Lê Sơ - Luật Hoàng Phi
-
Em Hãy Trình Bày Và Vẽ Sơ đồ Tổ Chức Bộ Máy Chính Quyền Thời Lê Sơ.
-
Nhà Trần Củng Cố Chế độ Phong Kiến Tập Quyền | SGK Lịch Sử Lớp 7
-
[PDF] THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ THỜI LÊ SƠ
-
Lại Bàn Về Chế độ Phong Kiến Việt Nam - Khoa Lịch Sử
-
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ – MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CĂN BẢN CỦA ...
-
[PDF] Chế độ Quan Lại Triều Lê Sơ (1428-1527) Và Những Giá Trị ...
-
Nghệ Thuật Quân Sự độc đáo Dưới Thời Lê Sơ - Biên Giới Lãnh Thổ