Nhan Biet Cac Chat Vo Co | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install nhan biet cac chat vo co
  • Thread starter mylo94
  • Ngày gửi 2 Tháng bảy 2011
  • Replies 1
  • Views 5,194
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • HÓA HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Hoá học lớp 12
  • Phân biệt hợp chất vô cơ
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. M

mylo94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

NHẬN BIẾT CATIONNa+: dùng pp vật lý: cho muối rắn lên dây platin, hoặc nhúng dây platin vào dd muối à đưa đầu dây vào ngọn lửa đèn khí ko màu à ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi à có ion Na+ NH4+: cho dd kiềm NaOH hoặc KOH () vào dd à khí có mùi khai (hoặc làm quỳ tím thấm ướt nước chuyển sang màu xanh) à khí NH3 à có cation NH4+ Ba2+: nhận biết và tách Ba2+ ra khỏi dd bằng H2SO4 loãng: Ba2+ + SO42- à BaSO4[FONT=&quot]$[/FONT] Hoặc dùng dd thuốc thử K2Cr2O7, K2CrO4: Ba2+ + CrO42- à BaCrO4[FONT=&quot]$[/FONT] 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O à 2BaCrO4[FONT=&quot]$[/FONT] + 2H+ Al3+,Cr3+: thêm từ từ dd kiềm vào sẽ thấy kết tủa (M(OH)3[FONT=&quot]$[/FONT]) sinh ra, sau đó kết tủa tan dần khi cho dd kiềm à Al3+,Cr3+ (do M(OH)3 lưỡng tính) Al3+ + 3OH- à Al(OH)3[FONT=&quot]$[/FONT] Al(OH)3 + OH- à [Al(OH)4]- Cr3+ + 3OH- à Cr(OH)3[FONT=&quot]$[/FONT] Cr(OH)3 + OH- à [Cr(OH)4]- Fe3+: thuốc thử đặc trưng là dd chứa ion thioxianat SCN-, nó tạo với Fe3+ ion phức có màu đỏ máu: Fe3+ + 3SCN- à Fe(SCN)3 Hoặc dùng dd kiềm NaOH, KOH, hoặc NH3 à kết tủa màu nâu đỏ (Fe(OH)3) à Fe3+ Fe2+: cho dd kiềm NaOH,KOH hoặc NH3 vào à kết tủa màu trắng xanh (Fe(OH)2) à kết tủa chuyển từ màu trắng xanh thành vàng rồi thành nâu đỏ khi tiếp xúc với oxi không khí à có ion Fe2+: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 Hoặc cho dd thuốc tím (có mặt H+) vào, nếu dd tím hồng mất màu à Fe2+: 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ à Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Cu2+: thuốc thử đặc trưng là dd NH3. Đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh à kết tủa bị hòa tan trong NH3 tạo ion phức [Cu(NH3)4]2- có màu xanh lam đặc trưng: Cu2+ + 2NH3 + 2H2O à Cu(OH)2 + 2NH4+ Cu(OH)2 + NH3 à [Cu(NH3)4](OH)2 Ni2+: muối Ni2+ đều có màu xanh lá cây, tác dụng với NaOH, KOH tạo Ni(OH)2[FONT=&quot]$[/FONT] màu xanh lục, ko tan trong dd kiềm dư, nhưng tan trong dd NH3 tạo thành ion phức màu xanh: Ni2+ + OH- à Ni(OH)2 Ni(OH)2 + 6NH3 à [Ni(NH3)6](OH)2 NHẬN BIẾT ANIONNO3-: nếu dd không có anion có khả năng oxi hóa mạnh thì dùng bột Cu (hoặc vài lá Cu mỏng) và môi trường axit của H2SO4 loãng để nhận biết NO3-: 3Cu + 2NO3- + 8H+ à 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Bột Cu tan tạo dd màu xanh, khí NO không màu gặp ôxi không khí sẽ hóa nâu (NOàNO2) SO42-: thuốc thử đặc trưng là BaCl2 trong môi trường axit (HCl hay HNO3) loãng, dư Ba2+ + SO42- à BaSO4[FONT=&quot]$[/FONT] Cần có môi trường H+ loãng, dư vì các anion như: CO32-, SO32-, PO43-, HPO42- cũng tạo kết tủa trắng với Ba2+, nhưng các kết tủa đó đều tan trong mt axit loãng, dư. Riêng BaSO4 không tan. Cl-: thuốc thử đặc trưng là AgNO3 trong môi trường HNO3 loãng: Ag+ + Cl- à AgCl[FONT=&quot]$[/FONT] Các ion Br- và I- cũng tạo kết tủa AgBr và AgI như Cl-, nhưng không tan trong dd NH3 loãng và có độ tan nhỏ hơn AgCl nhiều. AgCl[FONT=&quot]$[/FONT] + 2NH3 à [Ag(NH3)2]Cl Vậy có thể dùng dd NH3 loãng để tách AgCl ra khỏi hỗn hợp với AgBr và AgI CO32-: khi axit hóa dd chứa anion CO32- bằng các dd axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng) thì CO2 sẽ được giải phóng và gây sủi bọt khá mạnh. Nếu dùng dụng cụ đặc biệt đựng lượng dư nước vôi trong, ta sẽ thấy sự tạo thành kết tủa trắng CaCO3 làm vẫn đục dd nước vôi trong đó: CO32- + 2H+ à H2O + CO2[FONT=&quot]#[/FONT] CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3[FONT=&quot]$[/FONT] + H2O NHẬN BIẾT CHẤT KHÍCO2: không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong H2O nên khi tạo từ dd nước nó sủi bọt khá mạnh: CO32- + 2H+ à H2O + CO2[FONT=&quot]#[/FONT] HCO3- + H+ à H2O + CO2[FONT=&quot]#[/FONT] Hấp thụ CO2 bằng bình đựng lượng dư Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2, khí CO2 bị hấp thụ tạo kết tủa trắng: CO2 + Ba(OH)2 à BaCO3[FONT=&quot]$[/FONT] + H2O SO2: không màu, nặng hơn không khí, mùi hắc, gây ngạt, độc, làm vẩn đục nước vôi trong như CO2 Để nhận biết SO2 đồng thời phân biệt nó với CO2, ta dùng dd nước Brom dư (hoặc dd nước Iot dư) có màu đỏ nâu: SO2 + Br2 + 2H2O à 2HBr + H2SO4 SO2 + I2 + 2H2O à 2HI + H2SO4 SO2 làm nhạt màu đỏ nâu của dd Cl2: màu vàng lục, nặng hơn không khí, mùi hắc, độc, ít tan trong H2O Dùng giấy tẩm hỗn hợp KI và hồ tinh bột thấm ướt để nhận ra khí Cl2 (hoặc Ozon): 2KI + Cl2 à 2KCl + I2 I2 tạo với hồ tinh bột 1 hỗn hợp màu xanh tím (làm giấy chuyển sang màu xanh tím) NO2: nặng hơn không khí, màu nâu đỏ, độc, ít tan trong H2O NO2 + O2 + H2O à HNO3 Nhận biết HNO3 bằng bột Cu Khi nồng độ NO2 đủ lớn ta có thể nhận ra bằng màu nâu đỏ của nó H2S: không màu, nặng hơn không khí, mùi trứng thối, độc. H2S + Cu2+ à CuS[FONT=&quot]$[/FONT] + 2H+ H2S + Pb2+ à PbS[FONT=&quot]$[/FONT] + 2H+ Nhờ phản ứng trên của H2S với dd muối Cu2+, Pb2+ mà ta có thể nhận biết H2S bằng cách: tẩm miếng giấy lọc bằng dd muối chì (II) axetat (CH3COO)2Pb (không màu), nếu thấy trên tấm giấy có xuất hiện kết tủa đen à khí H2S. NH3: không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong H2O, có mùi khai đặc trưng. Do NH3 tan nhiều trong nước tạo dd bazo yếu nên nhận biết khí NH3 bằng giấy quỳ tím thấm ướt nước cất, nếu quỳ tím hóa xanh + mùi khai à có NH3 Chúc các bạn học tập tốt! A

amenjesunha

hay quá, cám ơn bạn nhiều, hy vọng là thuộc và đi thi vẫn nhớ được :-s You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • HÓA HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Hoá học lớp 12
  • Phân biệt hợp chất vô cơ
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Ni Nh3 4 Cl2