Nhận Biết Các Dung Dịch Mất Nhãn Sau NaCl, NaBr KI HCl, H2SO4 ...
Có thể bạn quan tâm
TỔNG HỢP BÀI TẬP NHẬN BIẾT - GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – ĐIỀU CHẾNHÓM HALOGENCâu 1. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây:a) BaCl2, KBr, HCl, KI, KOHb) KI, HCl, NaCl, H2SO4c) HCl, HBr, NaCl, NaOHd) NaF, CaCl2, KBr, Mgl2.Câu 2. Có bốn chất bột màu trắng tương ứng nhau là : NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉđược dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân v.v...) Hãy trình bàycách nhận biết từng chất trên.Câu 3. Không dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt 4 dung dịch chứa các hóa chất sau:NaCl, NaOH, HCl, phenoltalein.Câu 4. Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãytrình bày cách loại các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.Bài 5: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:a. KOH , KCl, K2SO4 , KNO3c.NaCl,HCl,KOH,NaNO3, HNO3, Ba(OH)2b. HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4d. NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4,NaOHBài 6: Dùng phản ứng hoá học nhận biết các dung dịch sau:a. CaCl2, NaNO3, HCl, HNO3, NaOHc. NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3b. KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3d. Chỉ dùng quì tím: Na2SO4,NaOH, HCl, Ba(OH)2Bài 7: Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng:a. Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài.b. Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột.c. Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳtím.d. Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước brom.e. Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo?Bài 8: a.Từ MnO2,HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl 2, FeCl2 vàFeCl3.b. Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứngđiều chế Cl2 , HCl và nước Javel .Bài 9: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:1) Không giới hạn thuốc thửa) KOH, NaCl, HClb) KOH, NaCl, HCl, NaNO3c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KId) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3e) NaOH, HCl, MgBr2, I2, hồ tinh bộtf) NaOH, HCl, CuSO4, HI, HNO32) Chỉ dùng 1 thuốc thửa) KI, NaCl, HNO3b) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 (AgNO3)c) CaI2, AgNO3, Hg(NO3)2, HId) KI, NaCl, Mg(NO3)2, HgCl23)Không dùng thêm thuốc thửa) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2c) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3b) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3Bài 10.Không giới hạn thuốc thử:a. HCl, NaCl, NaOH, CuSO4b. NaCl, HCl, KI, HI, HgCl2c. NaCl, MgCl2, AlCl3, NaNO3d. MgCl2, HCl, K2CO3, Pb(NO3)2Bài 11.Chỉ dùng thêm một thuốc thử:e. HCl, KBr, ZnI2, Mg(NO3)2f. NaCl, KI, Mg(NO3)2, HgCl2Bài 12.dùng dùng thêm qùy tìm:g. CuCl2, HCl, KOH, ZnCl2h. NaOH, HCl, AlCl3, Cu(NO3)2n.CaCl2, HCl, Na2CO3
Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, KOH
Hướng dẫn giải:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau:
Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH
Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4 .
Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳ tím: NaI, NaCl, NaBr
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (III)
– Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
– Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO3
– Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
AgNO3 + NaI → AgI↓+ NaNO3
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (II)
– Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
– Còn lại là H2 SO4
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!
câu 1:cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có cùng khối lượng là 100g tác dụng với dung dịch HCl đặc. dùng chất nào thì lượng Cl2 thu được nhiều nhất Câu 2:từ các chất MnO2, NaCl, H2SO4, Fe, H2O viết các phương trình phản ứng điều chế 2 dung dịch FeCL2 và FeCl3 Câu 3:bằng phương pháp hóa học phân biệt các lọ mất nhãn đựng các chất: a) HCl, NaCl, BaCl2 b) HCl, NaCl, NaNO3. HNO3 c) NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH d) Na2CO3, NaCl, NaI, Nà. HCl e) NaOH, HCl, HNO3, NaCl, NaI
f) KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4
Câu 1.Các phương trình là 2KMnO4+16HCl--> 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O MnO2+4HCl---> MnCl2+Cl2+2H2O K2Cr2O7+14HCl--> 3Cl2+2KCl+2CrCl3+7H2O KClO3+6HCl-->KCl+3Cl2+3H2O Tính theo pt là ra... Câu 2 Fe+H2SO4---> FeSO4+H2 2NaCl--> 2Na+Cl2 ( đp) 2Fe+3Cl2--> 2FeCl3 Cl2+H2O--> HCl+HClO 2HCl+Fe--> FeCl2+H2 Câu 3.Nhận biết Mình làm VD vài ý.Các ý còn lại bạn nb tương tự nhé.
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 c) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2
b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
a)
Dùng quỳ tím phân biệt đc KOH ( quỳ hóa xanh)
Cho các dd còn lại td vs BaCl2. Thấy xuất hiện kết tủa trắng-> K2SO4.
K2SO4+BaCl2-> BaSO4+2KCl
Cho dd còn lại td với AgNO3. Thấy xh kết tủa trắng -> KCl
KCl+AgNO3->KNO3+AgCl
b)
Nhúng quỳ tím vào các lọ dd: quỳ hòa đỏ->HCl, quỳ hóa xanh->NaOH, Ba(OH)2, ko đổi màu-> Na2SO4.
Cho NaOH, Ba(OH)2 td với dd Na2SO4 vừa nhận bt. Thấy xh kết tủa-> Ba(OH)2:
Ba(OH)2+Na2SO4-> BaSO4+2NaOH
c)
Nhúng quỳ tím vào các dd: quỳ hóa đỏ->HCl, HNO3 (nhóm 1); quỳ hóa xanh->KOH; Ba(OH)2 (nhóm 2); ko đổi màu->NaCl, NaNO3 (nhóm 3).
Cho nhóm 1 và 3 td vs dd AgNO3:
+ nhóm 1: xh kết tủa trắng -> HCl: HCl+AgNO3-> AgCl+HNO3, ko hiện tượng-> HNO3
+ nhóm 3: xh kết tủa trắng -> NaCl: NaCl+AgNO3->AgCl+NaNO3; ko hiện tượng -> NaNO3
Cho nhóm 2 td với H2SO4: xh kết tủa trắng -> Ba(OH)2:
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4+2H2O, ko hiện tượng ->KOH
d)
Nhúng quỳ tím vao các dd: quỳ hóa đỏ-> HCl, H2SO4 ( nhóm 1); quỳ hóa xanh-> NaOH; ko đổi màu-> NaCl, NaBr, NaI ( nhóm 2)
Cho nhóm 1 td vs BaCl2: xh kết tủa trắng -> H2SO4
H2SO4+BaCl2-> BaSO4+2HCl
ko hiện tượng ->HCl
Cho nhóm 2 td với AgNO3:
+ xh kết tủa trắng ->NaCl: NaCl+AgNO3->AgCl(trắng) +NaNO3
+ xh kết tủa vàng nhạt-> NaBr: NaBr+AgNO3-> NaNO3+AgBr(vàng nhạt)
+ xh kết tủa vàng ->NaI: NaI+AgNO3-> NaNO3+AgI( vàng)
Dùng quỳ tím.
KOH làm quỳ tím hóa xanh.
HCl và H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ (1).
NaCl, NaBr và KI không làm đổi màu quỳ tím (2).
Cho vào nhóm 1 BaCl2, chất nào tạo kết tủa là H2SO4.
\({H_2}S{O_4} + BaC{l_2}\xrightarrow{{}}BaS{O_4} + 2HCl\)
HCl không có hiện tượng.
Cho vào nhóm 2 AgNO3.
Chất nào tạo kết tủa trắng là AgCl -> NaCl
Kết tủa màu vàng nhạt là AgBr -> NaBr
Kết tủa vàng đậm là AgI -> KI
\(NaCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + NaN{O_3}\)
\(NaBr + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgBr + NaN{O_3}\)
\(KI + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgI + KN{O_3}\)
Từ khóa » Nhận Biết H2so4 Na2so4 Nacl Nabr
-
Nhận Biết Bằng Pphh: A) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH B ...
-
Nhận Biết Bằng Pphh: A) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4 ... - MTrend
-
A)H2SO4,Na2SO4,NaOH, NaNO3 B) HCl, H2SO4,NaCl, NaBr, NaI
-
Các Thuốc Thử Thích Hợp Dùng để Phân Biệt Các Dung Dịch: NaCl, Na
-
Hãy Nhận Biết Các Dung Dịch NaCl Na2So4 H2So4 Bị Mất Nhãn ...
-
Phân Biệt Các Dung Dịch Sau A. NaCl,NaBr,NaI,HCl,H2SO4,NaOH B ...
-
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH L
-
Bằng Phương Pháp Hóa Học Hãy Nhận Biết Các Chất Sau NaI NaBr ...
-
Các Thuốc Thử Thích Hợp Dùng để Phân Biệt Các Dung Dịch
-
Nhận Biết Các Lọ Mất Nhãn Sau: 1.NaOH ,HCl , HNO3, NaCl,NaI 2 ...
-
Nhận Biết Hcl,H2SO4,HNO3,NaCl,Na2SO4,NaNO3 - An Nhiên
-
Phương Pháp Nhận Biết NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?