Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là: A. Những Nho ...
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nhân vật chính trong Vang bóng một thời phần lớn là:
A. Những nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí.
B. Những người lao động tài hoa, nghệ sĩ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Lớp 11 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 28 tháng 5 2019 lúc 3:34Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng. Nhân vật chính trong Vang bóng một thời phần lớn là những nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa bất đắc chí.
Đáp án cần chọn là: A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đáp án nào không nói đúng ý nghĩa sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Bảo vệ từng tấc đất, ngọn cỏ
B. Vì sự bền vững của triều đình
C. Giữ gìn từng miếng cơm manh áo
D. Khẳng định lẽ sống cao đẹp của thời đại
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Tiếng khóc thương cho những người nghĩa sĩ đã hi sinh được cộng hưởng từ những nguồn cảm xúc nào? Tích vào đáp án đúng.
A. Nỗi tiếc, ân hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dnag dở, chí nguyện chưa thành.
B. Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân
C. Nỗi căm giận kẻ thù
D. Nỗi cảm phục và tự hào vì những người nông dân bình thường đã dám đứng lên bảo vệ quê hương, đất nước
E. Biểu dương công trạng của người nghĩa sĩ
F. Tất cả các đáp án trên
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật độc đáo nào? Tích vào đáp án đúng
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa”
1. Từ láy tượng thanh
2. Từ láy tượng hình
3. Nhân hóa
4. Ẩn dụ
5. Nghệ thuật đối
6. Đảo ngữ
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0- Duyên Nguyễn Thị
Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh phúc nhất thời mà thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối giản. (Nguồn: Internet) Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết được nêu trong đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản? Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu? Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích?
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 0 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nhận xét sau về câu: “Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả” đúng hay sai?
“ Trong câu văn này, mùa xuân và mùa thu là những hình ảnh ẩn dụ. Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: Ban đầu là lúc đơm hoa, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều quả ngọt. Chuyện học hành cũng vậy. Cùng với thời gian tích luỹ kiến thức, người học rồi sẽ tiến bộ dần và rồi sẽ thành công. Đây là một câu so sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập”.
A. Đúng
B. Sai
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Tích vào đáp án không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến:
1. Nguyễn Khuyến chỉ làm quan hơn 10 năm
2. Nguyễn Khuyến xuất thân trong 1 gia đình quan lại suy tàn
3. Phần lớn cuộc đời Nguyễn Khuyến dành cho việc dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
4. Nguyễn Khuyến sống chủ yếu ở quê ngoại tại huyện Nam Định
5. Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân pháp
6. Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Hương
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nhận xét sau đúng hay sai?
“Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể. Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể, và cả những diễn biến sâu xa trong tâm hồn con người.”
A. Đúng
B. Sai
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đáp án không thể hiện đúng thái độ của sĩ phu Bắc Hà:
A. Kẻ sĩ mai danh ẩn tích uổng phí tài năng
B. Người ra làm quan thì giữ mình không dám nói thẳng
C. Nhiều người có tài năng còn chưa chịu ra giúp nước
D. Nhiều người ngưỡng mộ tài năng của vua Quang Trung đã ra tiến cử
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:
Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.
(Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)
Nhân vật chính trong văn bản trên là ai? Anh/chị cảm nhận như thế nào về nhân vật đó?
Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 2 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Nho Sĩ Cuối Mùa Là Gì
-
Nhân Vật Nho Sĩ Cuối Mùa Trong Vang Bóng Một Thời Của Nguyễn Tuân
-
Nhân Vật Nho Sĩ Cuối Mùa Trong Vang Bóng Một Thời Của ... - 123doc
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là:
-
VÂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ | Facebook
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là...
-
Hỏi đáp 24/7 – Giải Bài Tập Cùng Thủ Khoa
-
Vị Nho Sĩ Cuối Cùng Của Nước Lỗ
-
Nho Sĩ Và Trí Thức Hiện đại :: Suy Ngẫm & Tự Vấn
-
Nhân Vật Trong Vang Bóng Một Thời - Thả Rông
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời” Phần Lớn Là - Top Tài Liệu
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời” Phần Lớn Là - Đọc Tài Liệu
-
Phân Tích Nhân Vật Huấn Cao Trong Tác Phẩm Chữ Người Tử Tù Của ...