Nhận Xét C Không đúng, Nitrophotka Là Hỗn Hợp (NH4)2HPO4 Và ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
B. Silicagen được tạo thành do quá trình mất một phần nước của axit silixic.
C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 641 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ vungoctu51304Nhận xét C không đúng, nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
B. Silicagen được tạo thành do quá trình mất một phần nước của axit silixic.
C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
A. H2SO4 loãng. B. H3PO4. C. HNO3. D. H2SO4 đặc.
Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
A. H2SO4 loãng. B. H3PO4. C. HNO3. D. H2SO4 đặc.
Thổi hơi nước qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CO và CO2. Cho X sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư, còn lại hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO. Một lượng khí Y tác dụng vừa hết với 8,96 gam CuO, thu được 1,26 gam nước. Phần trăm thể tích của CO2 trong X là
A. 33,33%. B. 11,11%. C. 20,00%. D. 30,12%.
Thổi hơi nước qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CO và CO2. Cho X sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư, còn lại hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO. Một lượng khí Y tác dụng vừa hết với 8,96 gam CuO, thu được 1,26 gam nước. Phần trăm thể tích của CO2 trong X là
A. 33,33%. B. 11,11%. C. 20,00%. D. 30,12%.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm –NH-CO- trong phân tử.
C. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ.
D. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm –NH-CO- trong phân tử.
C. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ.
D. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch HCl; (b) Đốt dây sắt trong khí clo dư; (c) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng; (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; (e) Cho Fe vào dung dịch KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba este thuần chức, mạch hở, thẳng. Đun nóng hoàn toàn 40 gam hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) trong dung dịch NaOH, thu được 25,52 gam hỗn hợp chứa hai chất hữu cơ A, B. Nếu đốt cháy hết lượng H trên, cần vừa đủ 2,2 mol O2, thu được hiệu khối lượng giữa CO2 và H2O là 58,56 gam. Biết A và B đều đơn chức và là đồng phân của nhau ; hai axit tạo nên Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol H2 cần để làm no X, Y, Z bằng số mol NaOH phản ứng. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,015mol este Z là
A. 0,15 mol B. 0,1275 mol C. 0,165 mol D. 0,4 mol
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) tạo ra kết tủa gồm:
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Thủy Tinh Lỏng Là Dung Dịch đậm đặc Của
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng A. Thuỷ Tinh Lỏng Là Dung Dịch đậm ...
-
Thủy Tinh Lỏng Là Dung Dịch đậm đặc Của Na2SiO3 Và K2SiO3
-
Thuỷ Tinh Lỏng Là Dung Dịch đậm đặc Của :
-
Thủy Tinh Lỏng Là Gì? Đặc Tính Và ứng Dụng Của Sodium Silicate
-
Dung Dịch đậm đặc Của Hợp Chất Nào Sau đây được Gọi Là Thủy Tinh
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng A. Thuỷ Tinh ...
-
Thủy Tinh Lỏng Là Gì? Ứng Dụng Của Nước Thủy Tinh Natri Silicat
-
Phát Biểu Nào Sau đây Không đúng? A. Dung Dịch đậm đặc Của ...
-
Thủy Tinh Lỏng Là Gì? Đặc Tính & Ứng Dụng Của Thủy Tinh Lỏng
-
Thủy Tinh Lỏng Là Dung Dịch đặc Của
-
Dung Dịch đậm đặc Của Hợp Chất Nào Sau đây được Gọi Là Thủy Tinh ...
-
Thủy Tinh Lỏng: Cách điều Chế & ứng Dụng Của Na2SiO3 - Bao Bì Xanh
-
Bài 17: Silic Và Hợp Chất Silic - Prezi
-
Thủy Tinh Lỏng Là Gì ? Những Điều Cần Biết Về Thuỷ Tinh Lỏng