Nhảy Cao – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Những vận động viên xuất sắc Hiện/ẩn mục Những vận động viên xuất sắc
    • 1.1 Nam (ngoài trời)
    • 1.2 Nữ (ngoài trời)
    • 1.3 Nam (trong nhà)
    • 1.4 Nữ (trong nhà)
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhà vô địch Thế vận hội Mùa hè 2004 Yelena Slesarenko đang nhảy úp lưng

Nhảy cao là một nội dung trong môn điền kinh. Trong nội dung này, vận động viên cần phải nhảy qua một thanh xà ngang ở một độ cao nhất định mà không có sự hỗ trợ của bất kì dụng cụ nào. Nội dung này được đưa vào thi đấu tại các kỳ thế vận hội từ thời Hy Lạp cổ đại. Trải qua thời gian, ngày càng nhiều kĩ thuật hiệu quả được các vận động viên áp dụng để đạt đến thành tích như hiện tại. Javier Sotomayor (Cuba) đang nắm giữ kỉ lục nhảy cao nam với thành tích 2 m 45 được thiết lập vào năm 1993. Đây là kỉ lục tồn tại lâu nhất trong lịch sử ở nội dung nam. Stefka Kostadinova (Bulgaria) nắm giữ kỉ lục nhảy cao nữ là 2 m 09, thiết lập năm 1987. Đây cũng là kỉ lục tồn tại lâu đời nhất ở nội dung này. Hiện nay môn nhảy cao đã phổ biến ở các cuộc thi tại các đại hội thể dục thể thao nhỏ lớn.

Những vận động viên xuất sắc

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài hai kỉ lục gia nam và nữ, ở đây thống kê những vận động viên hàng đầu của nội dung này. Số liệu thống kê tính đến tháng 4 năm 2010.

Nam (ngoài trời)

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự Thành tích Vận động viên Quốc tịch Địa điểm Thời gian
1 2 m 45 Javier Sotomayor  Cuba Salamanca 23 tháng 7 năm 1993
2 2 m 42 Patrik Sjöberg  Thụy Điển Stockholm 30 tháng 6 năm 1987
3 2 m 41 Igor Paklin  Liên Xô Kobe 4 tháng 9 năm 1985
4 2 m 40 Rudolf Povarnitsyn  Liên Xô Donetsk 11 tháng 8 năm 1985
Sorin Matei  România Bratislava 20 tháng 6 năm 1990
Charles Austin  Hoa Kỳ Zürich 7 tháng 8 năm 1991
Vyacheslav Voronin  Nga London 5 tháng 8 năm 2000

Nữ (ngoài trời)

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự Thành tích Vận động viên Quốc tịch Địa điểm Thời gian
1 2 m 09 Stefka Kostadinova  Bulgaria Roma 30 tháng 8 năm 1987
2 2 m 08 Blanka Vlašić  Croatia Zagreb 31 tháng 8 năm 2009
3 2 m 07 Lyudmila Andonova  Bulgaria Berlin 20 tháng 7 năm 1984
4 2 m 06 Kajsa Bergqvist  Thụy Điển Eberstadt 26 tháng 7 năm 2003
Hestrie Cloete  Nam Phi Paris 31 tháng 8 năm 2003
Yelena Slesarenko  Nga Athens 28 tháng 8 năm 2004
Ariane Friedrich  Đức Berlin 14 tháng 6 năm 2009

Nam (trong nhà)

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự Thành tích Vận động viên Quốc tịch Địa điểm Thời gian
1 2 m 43 Javier Sotomayor  Cuba Budapest 4 tháng 3 năm 1989
2 2 m 42 Carlo Thränhardt Tây Đức Berlin 26 tháng 2 năm 1988
3 2 m 41 Patrik Sjöberg  Thụy Điển Piraeus 1 tháng 2 năm 1987
4 2 m 40 Hollis Conway  Hoa Kỳ Sevilla 10 tháng 3 năm 1991
Stefan Holm  Thụy Điển Madrid 6 tháng 3 năm 2005
Ivan Ukhov  Nga Athens 25 tháng 2 năm 2009

Nữ (trong nhà)

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự Thành tích Vận động viên Quốc tịch Địa điểm Thời gian
1 2 m 08 Kajsa Bergqvist  Thụy Điển Arnstadt 6 tháng 2 năm 2006
2 2 m 07 Heike Henkel  Đức Karlsruhe 8 tháng 2 năm 1992
3 2 m 06 Stefka Kostadinova  Bulgaria Athens 20 tháng 2 năm 1988
Blanka Vlašić  Croatia Arnstadt 6 tháng 2 năm 2010
5 2 m 05 Tia Hellebaut  Bỉ Birmingham 3 tháng 3 năm 2007
Ariane Friedrich  Đức Karlsruhe 15 tháng 2 năm 2009

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Các nội dung môn điền kinh
  • Điền kinh trong sân vận động
  • Chạy đường trường
  • Đi bộ
  • Chạy băng đồng
  • Ultramarathon
  • Đua xe lăn
Đường đua
Nước rút
  • 50 m
  • 55 m
  • 60 m
  • 100 y
  • 100 m
  • 150 m
  • 200 m
    • thẳng
  • 300 m
  • 400 m
Vượt rào
  • 50 m
  • 55 m
  • 60 m
  • 80 m
  • 100 m
  • 110 m
  • 200 m
    • thấp
  • 300 m
  • 400 m
Trung bình
  • 800 m
  • 1000 m
  • 1500 m
  • Một dặm
  • 2000 m vượt chướng ngại vật
  • 3000 m
  • 3000 m vượt chướng ngại vật
  • Chạy hai dặm
Dài
  • 5000 m
  • 10.000 m
  • Chạy một giờ
Tiếp sức
  • 4 × 100 m
  • 4 × 200 m
  • 4 × 400 m
  • 4 × 800 m
  • 4 × 1500 m
  • Chạy tiếp sức cự ly hỗn hợp
  • Chạy nước rút tiếp sức hỗn hợp
  • Chạy tiếp sức Thụy Điển
Đi bộ
  • 3000 m
  • 5000 m
  • 10.000 m
  • 15.000 m
  • 20.000 m
Sân thi đấu
Ném
  • Đẩy tạ
  • Ném búa
  • Ném đĩa
  • Ném lao
  • Ném cân
  • Ném bóng mềm
Nhảy
  • Nhảy cao (tại chỗ)
  • Nhảy xa (tại chỗ)
  • Nhảy xa ba bước (tại chỗ)
  • Nhảy sào
Phối hợp
  • Mười môn phối hợp
  • Bảy môn phối hợp
  • Năm môn phối hợp nữ
  • Năm môn phối hợp ném
Đường trường
Chạy
  • 5 km
  • 10 km
  • 15 km
  • 10 dặm
  • Bán marathon
  • 25 km
  • 30 km
  • Marathon
  • Ekiden
Đi bộ
  • 10 km
  • 20 km
  • 50 km
  • 50 mi
  • 100 km
Các nội dung để ở dạng chữ nghiêng là các nội dung Thế vận hội
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhảy_cao&oldid=70686191” Thể loại:
  • Nhảy cao
  • Môn thể thao có nguồn gốc từ Scotland
  • Nội dung điền kinh Thế vận hội Mùa hè
  • Môn thể thao nhảy
  • Nội dung môn điền kinh

Từ khóa » Người Nhảy Cao Nhất Thế Giới Là Ai