Nhảy Ngựa (Nhảy Cừu)
Có thể bạn quan tâm
Thư viện trò chơi
Nhảy ngựa (Nhảy cừu) 27/08/2020 - 11:11 AM - 6.350 lượt xem Cỡ chữ 1. Mục đích ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần rèn luyện thân thể và kĩ năng chạy, nhảy… cho người chơi. - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, ý thức đoàn kết và tinh thần tập thể. 2. Số lượng, đội hình, địa điểm chơi: - Số lượng người chơi khoảng 8 – 10 bạn cùng giới (nam riêng, nữ riêng), nếu nhiều người chơi có thể chia thành nhiều nhóm chơi. - Mỗi nhóm chơi tập hợp người chơi thành một hàng dọc hoặc vòng tròn, “Oẳn tù tì” chọn ra một hoặc nhiều bạn đóng vai “ngựa”. - Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng. 3. Hướng dẫn cách chơi: - Cách 1: + Chuẩn bị chơi: “Ngựa” đứng quay ngang thân người với tư thế: Hai chân rộng bằng vai, cúi lưng, đầu và thân trên cúi về trước, hai tay chống hông, vai hướng về các bạn chơi. Các người chơi còn lại xếp thành 1 hàng dọc, mỗi người cách nhau 3m + Bắt đầu chơi: Các người chơi lần lượt chạy đến “ngựa”, đặt hai tay lên lưng “ngựa” rồi dạng hai chân nhảy qua người bạn, nhảy xong đi bộ về tập hợp ở cuối hàng chờ đến lượt mình nhảy tiếp. - Cách 2: + Chuẩn bị chơi: Người chơi làm “ngựa” đứng mặt hướng theo hướng chạy đà của các bạn chơi, tư thế đứng như cách 1. Các người chơi còn lại xếp thành một hàng dọc, mỗi người cách nhau 3 – 4m, người đứng đầu hàng cách “ngựa” khoảng 4 – 5m. + Bắt đầu chơi: Các người chơi lần lượt chạy đến “ngựa”, đặt hai tay lên lưng “ngựa” rồi dạng hai chân nhảy qua người bạn, nhảy xong đi bộ về tập hợp ở cuối hàng chờ đến lượt mình nhảy tiếp. - Cách 3: + Chuẩn bị chơi: Chọn 2 – 3 người chơi làm “ngựa” đứng mặt hướng theo hướng chạy đà của các bạn chơi, tư thế đứng như trên, mỗi “ngựa” đứng cách nhau 3 – 4m. Các người chơi còn lại xếp thành 1 hàng dọc, mỗi người cách nhau 3 – 4m, người đứng đầu hàng cách “ngựa” khoảng 4 – 5m. + Bắt đầu chơi: Các người chơi lần lượt chạy đến “ngựa”, đặt hai chân lên lưng “ngựa” rồi dạng hai chân nhảy qua người bạn, nhảy xong “ngựa 1”, nhảy tiếp qua “ngựa 2”, “ngựa 3”… nhảy xong đi bộ về tập hợp ở cuối hàng chờ đến lượt mình nhảy tiếp. - Cách 4: + Chuẩn bị chơi: Các người chơi lần lượt đứng làm “ngựa” theo đội hình vòng tròn (đứng trước khoảng 3 – 5 em), tư thế đứng như trên, mỗi “ngựa” đứng cách nhau 3 – 4m, 2 – 3 người chơi đứng bên ngoài cách “ngựa” đầu vòng tròn 4 – 5m. + Bắt đầu chơi: Các người chơi chạy đến “ngựa 1” (đầu vòng tròn), đặt hai tay lên lưng “ngựa” rồi dạng hai chân nhảy qua người bạn, nhảy xong “ngựa 1”, nhảy tiếp qua “ngựa 2” – sau khi người chơi nhảy qua lưng mình, lập tức “ngựa 1” thôi không làm “ngựa” nữa trở thành người chơi nhảy tiếp qua “ngựa 2”, sau khi các bạn nhảy qua lưng mình xong “ngựa 2” trở thành người chơi nhảy tiếp qua “ngựa 3”, các “ngựa” khác cũng tương tự như trên… Các người chơi (2 – 3 người ban đầu) chưa làm “ngựa”, nhảy xong qua các “ngựa” phải chạy đến các vị trí “ngựa” cũ để tiếp tục làm “ngựa” cho các bạn đã làm “ngựa” lần lượt nhảy qua. 4. Luật chơi: - Trước khi chơi các người chơi phải quy định và thống nhất cách nhảy “ngựa”, có thể quy định thêm các đội hình nhảy “ngựa” khác hoặc kết hợp nhiều cách nhảy ngựa lại với nhau để trò chơi thêm sinh động, phù hợp với trình độ người chơi và thực tế cuộc chơi. - Khi nhảy “ngựa”, người chơi phải chống hai tay lên lưng “ngựa”, dạng chân nhảy qua lưng mà không được chạm vào người “ngựa”. Nếu chạm vào “ngựa” hoặc bị ngã, xô “ngựa” ngã là bị loại phải ra làm “ngựa”. - “Ngựa” phải đứng đúng tư thế để người nhảy “ngựa” nhảy được thuận lợi, không được cố tình thay đổi tư thế đột ngột trong khi người chơi đang nhảy dễ gây mất đà, té ngã nguy hiểm… Về trang trước Gửi email In trang Các trò chơi thiếu nhi khácChơi chuyền
27/08/2020 10.154 lượt xem Trò chơi dành cho con gái. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà, quả bòng nhỏ…), ngày nay các em thường chơi bằng quả bóng tennis.Cầm quả ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que.Trò chơi: THI THỔI CƠM
27/08/2020 24.977 lượt xem Trong dịp lễ hội, một số làng ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam có tổ chức thổi cơm thi. Cuộc thi thổi cơm ở từng nơi có những luật lệ, nét đặc trưng riêng như nấu cơm trên thuyền, nấu cơm trông trẽ, vừa đi vừa nấu cơm… Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)Trò chơi: CHI CHI CHÀNH CHÀNH
27/08/2020 74.298 lượt xem Cách chơi và luật chơi: Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh.Trò chơi: DUNG DĂNG DUNG DẼ
27/08/2020 9.069 lượt xem Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc”dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây”Trò chơi: CƯỚP CỜ
27/08/2020 95.375 lượt xem Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình.Chơi banh đũa
27/08/2020 39.845 lượt xem Chuẩn bị chơi: Để chọn ra người chơi được quyền chơi trước, các người chơi lấy ra 3 cây đũa quay, nếu ai quay được 3 cây đũa nằm đè lên nhau thành hình tam giác, rồi dùng một cây đũa khác chạm nhẹ vào giữa 3 lần nhưng không chạm vào cạnh nào của tam giác là được.Chim bay cò bay
27/08/2020 8.509 lượt xem Mục đích ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần bồi dưỡng kiến thức về động vật và rèn luyện kĩ năng tập trung chú ý, phản xạ nhanh kết hợp với hành động chính xác… cho người chơi - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, thư giãn, tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỉ luật chơi…ĐỒ (KENG)
27/08/2020 9.218 lượt xem Mục đích ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần rèn luyện kĩ năng chạy nhảy, đuổi bắt nhanh nhẹn khéo léo và tố chất dẻo dai, bền sức… cho người chơi. - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, thư giãn, tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỉ luật chơi…Chọi gà cỏ
27/08/2020 6.044 lượt xem Mục đích ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần bồi dưỡng kiến thức về thiên nhiên, cây cỏ, môi trường và rèn luyện kĩ năng, phản xạ đập nhanh, đập trúng vật… cho người chơi. - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, thư giãn.Canh gác
27/08/2020 4.803 lượt xem Mục đích ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo, khả năng di chuyển nhẹ nhàng, quyết đoán, nhanh trí trước các tình huống… cho người chơi. - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, thư giãn, tinh thần tập thể, đoàn kết. Thư viện- Thư viện hình ảnh
- Hoạt động
- Truyền thông
- Thư viện video clip
- Bài hát của thiếu nhi
- Trò chơi thiếu nhi
Lịch công tác tuần
Hệ thống văn bản
Văn bản mới
Xem thêmQuy chế Giải thưởng "Cánh én hồng" năm 2024
Quyết định ban hành Quy chế Giải thưởng "Cánh én hồng" năm 2024
Công văn xét trao Giải thưởng "Cánh én hồng" năm 2024
Hướng dẫn triển khai chương trình "Thiếu nhi Việt Nam - học tập tốt, rèn luyện chăm" Năm học 2024 - 2025
Hướng dẫn tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ các cấp, tiến tới Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ X - năm 2025
Video clip
Xem thêmHành trình cùng Mizu bảo vệ môi trường năm 2023
Video hướng dẫn sinh hoạt Đội trực tuyến
Trailer: Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027
Tây Ninh_huyện Bến Cầu
Hải Phòng_TH Hải Thành, quận Dương Kinh
Nhạc thiếu nhi
Xem thêmĐội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước
Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh
Em là mầm non của Đảng
Bay vào tương lai
Bay cao tiếng hát ước mơ
Thư viện hình ảnh
Xem thêm9 ấn phẩm của Nhà Xuát bản Kim Đồng giúp bạn được “đồng hành” cùng Bác Hồ
Ra mắt bộ ấn phấm kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh
Trại Huấn luyện Kim Đồng cấp II toàn quốc năm 2020
Lễ trao Giải thưởng “Cánh én hồng” năm 2020 và Gala kỷ niệm 10 năm Giải thưởng “Cánh én hồng” (2011 - 2020).
Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi "Bác Hồ với thiếu nhi - thiếu nhi với Bác Hồ"
Trò chơi thiếu nhi
Xem thêmĐánh quay
Oẳn tù tì
Bỏ (đánh) khăn
Trộm trứng gà
Chơi U
Góc nhìn thiếu nhi
Đây là nơi để các em thiếu nhi có thể chia sẻ cảm nhận của mình Gửi cảm nghĩLiên kết website
Chọn liên kết Công ty Tất ThànhNhóm tin mới cột phải
Xem thêmTổng kết Ngày hội sắc màu năm 2024, trao giải cuộc thi vẽ tranh dành cho thiếu nhi với chủ đề “Em vẽ sắc màu tình nguyện”
Khai mạc chương trình tham quan trải nghiệm, học tập cho học sinh về bảo vệ tài nguyên rừng, giữ gìn nguồn nước và môi trường và khánh thành góc thông tin “Hành trình cùng Mizu bảo vệ môi trường” năm 2024
“Quốc hội trẻ em” khơi dậy trong thanh thiếu nhi khát vọng cống hiến
Chương trình “Lan tỏa yêu thương - Cùng em đến trường” tại tỉnh Lạng Sơn
HỌP BÁO VỀ PHIÊN HỌP GIẢ ĐỊNH “QUỐC HỘI TRẺ EM” LẦN THỨ II - NĂM 2024
Chương trình Trung thu cho em “Lồng đèn thắp sáng ước mơ”
Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương tổ chức chương trình Trung thu cho em “Lồng đèn thắp sáng ước mơ” tại tỉnh Đắk Nông
Hội nghị làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế về công tác chuẩn bị Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ II - năm 2024
Bí thư TW Đoàn Nguyễn Phạm Duy Trang dự Lễ khai giảng và phát động chủ đề công tác Đội năm học 2024 – 2025 tại Gia Lai
Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần II có nhiều điểm mới
Tin được xem nhiều nhất
1Kế hoạch triển khai phong trào “Kế hoạch nhỏ” giai đoạn 2020 - 2023
31.556 lượt xem 2Chương trình phát động sân chơi “Thiếu nhi Việt Nam - Vươn ra thế giới” năm học 2023 - 2024
19.617 lượt xem 3Chương trình “Ngày hội sắc màu” năm 2024 - Cuộc thi vẽ tranh dành cho thiếu nhi với chủ đề “Em vẽ sắc màu tình nguyện”
14.102 lượt xem 4Hà Tĩnh: "Mỗi đội viên, thiếu nhi một việc làm tốt, một bức tranh đẹp, một thông điệp ý nghĩa mừng sinh nhật Đội"
13.717 lượt xem 5ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 - 15/5/2021)
12.444 lượt xem Ghi rõ nguồn “Website Hội đồng Đội Trung ương - www.thieunhivietnam.vn” khi phát hành lại thông tin này trên website © 2020 Thuộc về Hội đồng Đội Trung ương Online: 159 - Tổng truy cập: 14.235.108Địa chỉ: Số 62 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 0243.62631999 (618 - 619)
Website: www.thieunhivietnam.vn - Email: hoidongdoitw@gmail.com
Trưởng ban biên tập: Lê Hải Long, Ủy viên BTV, Trưởng ban Công tác Thiếu nhi Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng đội Trung ương
Phó Trưởng ban biên tập: Lê Anh Quân, Phó Trưởng ban Công tác Thiếu nhi Trung ương Đoàn, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển thiếu nhi Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Huấn luyện Trung ương
Kết nối với chúng tôi quaTừ khóa » Trò Chơi Nhảy Ngựa Có Nguy Hiểm Không
-
Trò Chơi Dân Gian: Nhảy Ngựa | Special Kid
-
Hướng Dẫn Cách Chơi Trò Chơi Nhảy Ngựa - Thủ Thuật Chơi
-
Nghỉ Hè, Trẻ Em đối Mặt Các Trò Chơi Nguy Hiểm
-
Trò Chơi Dân Gian: Nhảy Ngựa (Nhảy Cừu)
-
Hướng Dẫn Các Cách Chơi Trò Chơi Nhảy Ngựa - Tham Khảo Ngay
-
Mùa Hè: Nỗi Lo Tai Nạn Thương Tích Thường Gặp ở Trẻ Em - Tin Nổi Bật
-
Hướng Dẫn: Trò Chơi Dân Gian - Trò Chơi Nhảy Cừu
-
Phòng Tránh Tai Nạn Thương Tích Do Các Trò Chơi Nguy Hiểm
-
Phòng Tránh Tai Nạn Do Các Trò Chơi Nguy Hiểm - Báo Đắk Nông
-
Nhảy Cừu - Trò Chơi Dân Gian Việt Nam
-
Trò Chơi Nhảy Ngựa Theo Phong Cách Học Sinh Mexico - VietNamNet
-
GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÒ CHƠI DÂN ...
-
Trò Chơi Dân Gian - Trò Chơi Nhảy Cừu