Nhện Cái ăn Thịt Nhện đực Sau Khi Thụ Tinh (sau Khi Giao Phối) Có ý ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Sinh học lớp 7
Chủ đề
- Mở đầu
- Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh
- Chương 2. Ngành Ruột khoang
- Chương 3. Các ngành Giun
- Chương 4. Ngành Thân mềm
- Chương 5. Ngành Chân khớp
- Chương 6. Ngành Động vật có xương sống
- Chương 7. Sự tiến hóa của động vật
- Chương 8. Động vật và đời sống con người
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Thảo Nhi
Nhện cái ăn thịt nhện đực sau khi thụ tinh (sau khi giao phối) có ý nghĩa gì về mặt sinh học?
Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 2 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 11 tháng 7 2021 lúc 19:31Nhện cái ăn thịt nhện đực sau khi thụ tinh (sau khi giao phối) có ý nghĩa gì về mặt sinh học?
- Thực sự sau khi thụ tinh thì nhện cái bị đói , để chống được cái đói khát ấy nhện cái phải ăn ngay nhện đực , nhưng không phải lúc nào nhện cái cũng ăn nhện đực.
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy Trịnh Long CTVVIP 11 tháng 7 2021 lúc 19:27- Mình nghĩ là do cung cấp chất dinh dưỡng , thức ăn cho nhện cái . Ngoài ra , còn truyền đạt gen bố cho thế hệ con .
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- 36- Lê Thảo Nguyên
a, Vì sao nhện không bị dính vào lưới của mình?b, Tại sao nhện phải treo mồi vào lưới để một thời gian mà không ăn con mồi liền?c, Tại sao nhện lại có tơ; tơ nhện dùng để làm gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 4 0- Anh Nguyễn Phú
1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
A. gốc râu B. khoang miệng C.bụng D.đuôi
3. Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ
C. Đôi khe thở D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
5. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:
A. Hình nhện B. Nhiều chân C. Giáp xác D. Sâu bọ
6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
7. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?
A. Tôm, cua, nhện, ốc B. Mực, trai, tôm, cua.
C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm ,mực, cua.
8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. 2 bên cơ thể D. Sát với ống tiêu hóa
9. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng D. đầu- bụng, ngực
10. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm
A. Hình nhện B. Nhiều chân C. Giáp xác D. Sâu bọ
11. Châu chấu sông hô hấp bằng:
A. Mang B. Ống khí C. Qua da D. phổi
12. Những động vật thuộc lớp Giáp xác là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao là:
A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.
C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực D. Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt
A. Tôm sú, tôm hùm B. Nhện đỏ C. Bọ cạp D. Cua đồng
13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
14.Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dộiD. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội15. Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?A. Kiến B. Nhện đỏ C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ19. Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện làA. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
20. Điền từ thích hợp vào ô trống.
Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 3 0
- 36- Lê Thảo Nguyên
Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đó là những phần nào?Nhện có các bộ phận: kìm, chân xúc giác, chân bò, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơNhững bộ phần đó thuộc phần nào của cơ thể nhện?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 2 0- Lâm Diệu Hàn Ân
những con sau chủ động hay thụ động: nhện, tôm sông, châu chấu, trai sông, mực, ốc sên
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 2 0- My Ánh
- ツhuy❤hoàng♚
Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, ong mật, nhện.
C. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 4 2- Anissa
Cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi với đời sống của tôm sông, nhện và châu chấu ? Giải thích tại sao động vật có thể phân bố ở khắp các môi trường
Các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 2 0
- hữu minh nguyễn
Cơ thể nhện có mấy phần. Mỗi phần có cấu tạo và chức năng gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 4 0
- Hoàng Kỳ Kỳ
Câu 1
Sự phong phú, đa dạng của giáp xác nhỏ ở địa phương em? Mọt ẩm là giáp xác nhỏ thở bằng mang, ở cạn. Hãy cho biết chúng thường sống ở những nơi nào, tại sao? Chúng có vai trò như thế nào đối với môi trường?
Câu 2
Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Vào đầu mùa hạ sinh sản rất mạnh. Thức ăn của chúng là tảo và động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ. Hãy cho biết tại sao khi nuôi cá người ta phải bón phân để gây màu cho nước?
Câu 3
Nêu tập tính của nhện? Có phải loài nhện nào cùng có tập tính chăng lưới không?
Câu 4
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Câu 5
Có 2 kiểu lưới nhện, lưới dạng tấm thường được chăng trên cao, lưới dạng phễu thường được chăng ở sát mặt đất. Hãy giải thích về hiện tượng này
Câu 6
Người ta thường gọi hình thức tiêu hóa của nhện là "tiêu hóa ngoài". Vì sao lại gọi như vậy?
Câu 7
Em hãy cho biết thế nào là biến thái không hoàn toàn?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 4 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Nhện Cái ăn Nhện đực
-
1001 Thắc Mắc: Nhện Cái ăn Thịt Bạn Tình Sau Khi 'vui Vẻ' Chỉ Vì đói?
-
Ly Kỳ Chuyện Nhện Cái "xơi Tái" Nhện đực Ngay Sau Khi ân ái
-
Tại Sao Nhện Cái ăn Thịt Bạn Tình Trước Khi Giao Phối? - Vietnamnet
-
Nhện đực Trói Bạn Tình Trước Khi Giao Phối để Tránh Bị ăn Thịt
-
Vì Sao Nhện Cái ăn Thịt Bạn Tình Sau Khi "vui Vẻ"?
-
Nhện Cái ăn Bạn Tình Là Có Lí Do - Báo Thanh Niên
-
Vì Sao Nhện Cái Ăn Thịt Nhện Đực? - Diễn Đàn Chia Sẻ
-
Tại Sao Nhện Cái ăn Thịt Bạn Tình Trước Khi Giao Phối?
-
Phũ Như Nhện Cái, 'lên Giường' Xong Là ăn Thịt Luôn Con đực Vì... đói
-
"Tẩu Vi Thượng Sách": Một Loài Nhện đực đã Tìm Ra Cách Thoát Khỏi Bị ...
-
Nhện Cái ăn Bạn Tình Là Có Lí Do - WIKI
-
Tại Sao Nhện Cái ăn Thịt Bạn Tình Trước Khi Giao Phối? - WIKI