Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Cảnh Sát Giao Thông - - ASLAW Law
Có thể bạn quan tâm
TRẢ LỜI:
# Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 quy định như sau:
1. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
2. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.
3. Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
4. Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
5. Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau đây:
a) Việc sử dụng nhãn hiệu đó phải nhân danh tất cả các đồng chủ sở hữu hoặc sử dụng cho hàng hoá, dịch vụ mà tất cả các đồng chủ sở hữu đều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh;
b) Việc sử dụng nhãn hiệu đó không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ.
6. Người có quyền đăng ký quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 trên này, kể cả người đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức, cá nhân được chuyển giao phải đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký tương ứng.
7. Đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì người đại diện hoặc đại lý đó không được phép đăng ký nhãn hiệu nếu không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
Từ khóa » Cục Csgt đường Bộ đường Sắt Là Gì
-
Cục Cảnh Sát Giao Thông (Việt Nam) - Wikipedia
-
Cục Cảnh Sát Giao Thông
-
Ngày đăng: 15/01/2015 - Cục Cảnh Sát Giao Thông
-
Cục CSGT đường Bộ - đường Sắt: | | Cục Cảnh Sát Giao Thông
-
CỤC CSGT ĐB – ĐS: | | Cục Cảnh Sát Giao Thông
-
Cục CSGT đường Bộ, đường Sắt: | | Cục Cảnh Sát Giao Thông
-
Cục Cảnh Sát Giao Thông (Việt Nam) - Wikiwand
-
Cục Cảnh Sát Giao Thông (Việt Nam) - Du Học Trung Quốc
-
Lợi Dụng “phạt Nguội” Vi Phạm Giao Thông để Lừa đảo
-
Cục CSGT đường Bộ -đường Sắt: | | Cục Cảnh Sát Giao Thông
-
CSGT Sẽ Trả Tiền Cho Người Quay Video Về Vi Phạm Giao Thông
-
Tìm Hiểu Hoạt động Của Lực Lượng Cảnh Sát Giao Thông Trong Công ...
-
Thông Tư 65/2020/TT-BCA Quy Trình Tuần Tra Xử Lý Vi Phạm Hành ...
-
Quy định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông ...