Nhiệm Vụ Và Yêu Cầu đối Với Hệ Thống Bôi Trơn 1 Nhiệm Vụ Phân Loại ...

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn 1 Nhiệm vụ Phân loại hệ thống bôi trơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 45 trang )

+ Sơ đồ hệ thốngHình 2-11. Sơ đồhệ thống nhiên liệu nặng + Nguyên lý làm việc:- Nhiên liệu từ két chứa dưới hầm tàu được bơm chuyển dầu hút qua bầu lọc tới két lắng FO. Tại két lắng các tạp chất bẩn và nước được lắng xuống và xả ra ngoài qua các van xả, ở két lắng nhiên liệu có thể hâm sơ bộ để việc lắng tốt hơn.Nhiên liệu từ két lắng qua hộp van V-4 tiếp tục đến bầu hâm của máy lọc nhờ bơm chuyển rồi đến máy lọc ly tâm qua van V-6. Sau khi qua máy lọc để tách bỏ nước cặn bẩn nhiên liệu được đưa về két trực nhật FO qua van V-7. Từ két trực nhật,nhiên liệu chảy về két hoà trộn qua van 3 ngả, qua phin lọc rồi được bơm cấp dầu đẩy qua bầu lọc tiếp tục được hõm tại bầu hâm để đảm bảo độ nhớ 2,5 - 4BY của nhiên liệu đúng giá trị quy định trước BCA. Sau đó theo đường ống cao áp qua vòi phun đưa vào xylanh động cơ.- Hệ thống nhiên liệu nhẹ: Gồm két trực nhật DO lắp song song với két trực nhật FO. Trước khi tàu manơ hoặc điều động từ 20 - 30 phút cần chuyển việc sử dụng hệ thống nhiên liệu nặng sang hệ thống nhiên liệu nhẹ bằng van chuyển 3 ngả V-G có tácdụng làm nhiệt độ của nhiên liệu thay đổi từ từ khi chuyển từ nhiên liệu nặng sau nhiên liệu nhẹ và ngược lại để tránh hiện tượng kẹt piston plunger của BCA. Chú ý việc đóng mở các van cần từ từ.II. HỆ THỐNG DẦU BÔI TRƠN1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn 1.1 Nhiệm vụNhiệm vụ quan trọng nhất của hệ thống bôi trơn động cơ là cung cấp liên tục dầu nhờn cho các bề mặt tiếp xúc của các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau trong động cơ như: cổ trục, cổ biên, chốt piston, sơmi xylanh con trượt, chốt ngang củacơ cấu con trượt, các bộ phận khác như gối trục cam, gối đòn gánh xupáp, các bánh răng truyền động... Mục đích tạo ra nêm dầu để giảm trở lực ma sát.Ngoài tác dụng giảm ma sát bơi trơn còn có tác dụng: - Tẩy rửa các bề mặt tiếp xúc dầu bôi trơn sẽ đưa các hạt, phoi kim loại bị mài mòn ra khỏi bề mặt tiếp xúc- Làm mát các bề mặt ma sát: dầu nhờn sẽ mang nhiệt ở các bề mặt ma sát đi ra ngoài nhả nhiệt cho nước làm mát trong bầu làm mát dầu.- Bao kín khe hở nhỏ giữa piston với xylanh giữa trục với phớt chắn... do có màng dầu bơi trơn đệm giữa chung. - Ngồi ra dầu nhờn còn dùng làm mát cho đỉnh piston làm môi chất cho các hệ thống điều khiển, đảo chiều.- Dầu bôi trơn cần bao phủ các chi tiết để chống ơxy hóa các chi tiết.

1.2 u cầu

- Trong hệ thống có nhiều động cơ thì mỗi động cơ phải có một hệ thống bơi trơn độc lập và giữa chúng có sự liên hệ hỗ trợ nhau.- Dầu nhờn phải được đi đến tất cả các vị trí cần bơi trơn lưu lượng và áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với từng vị trí bơi trơn.- Hệ thống dầu nhờn phải đơn giản, làm việc tin cậy đảm bảo suất tiêu hao dầu nhờn là nhỏ nhất.

2. Phân loại hệ thống bôi trơn

12V -14 V-15V-16 V-17Bơm cấp dầu Bầu hâmBơm cao áp Vòi phunV -12 Két trực nhậtDOKét trực nhật FOKét lắng FOV -1V -2V -3V-4 Bầu hâmV-5 V-6V-8V-9 V-10V-11 Máy lọc dầuNo.2 No.1V -13 V-7

2.1 Theo phương pháp cung cấp dầu nhờn đến hệ thống bôi trơn gồm

a. Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp Tất cả các động cơ điêzel đều có hệ thống bơi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp áp suất trong hệ thống nằm trongkhoảng 1,5 - 8 kgcm2. Hệ thống này cung cấp dầu bôi trơn cho các bề mặt ma sát của ổ trục chính, ổ khuỷu, ổ trục đầu nhỏ biên, ổ trục phânphối... Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp đặc trưng bằng sự phân nhánh của đường ống dẫn dầu tuần hoàn cungcấp dầu bôi trơn đồng thời tới nhiều điểm bôi trơn và sự tuần hoàn của một lượng dầu duy nhất trong động cơ. Lượng dầu này luôn luôn được lọc sạch ở các bầu lọc thơ, tinh, có thể bằng các máy lọc li tâm và được làm mát trong các bầu sinh hàn tớinhiệt độ yêu cầu.b. Hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức áp suất cao Áp suất trong hệ thống này 50kgcm2. Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất cao phục vụ cho bôi trơn sơ mi xylanh, đầu chữ thập con trượt ở các động cơ điêzel có cơng suất lớn, hành trình piston dài.Đặc trưng của hệ thống này là cung cấp đúng định lượng và đúng thời điểm dầu bôi trơn cho mặt gương xylanh nhờ các bơm dầu kiểu piston, mỗi điểm bơi trơn có một piston riêng. Dầu bơi trơn xong một phần bị hố hơi và cháy trong sơmixylanh, một phần bị khí xả mang ra ngồi, phần còn lại chảy xuống bộ phận chứa dầu bố trí trên các tấm ngăn giữa xylanh và hộp trục khuỷu. Nhờ các tấm ngăn này có thể dùng loại dầu bơi trơn riêng để bơi trơn cho nhóm sơ mi xylanh - piston nhất lànhóm sơ mi xylanh - piston của động cơ sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao, mục đích nhằm giảm hao mòn sơ mi xylanh và các vòng xéc măng.

2.2 Phương pháp bôi trơn bằng vung toé

Dùng cho động cơ công suất nhỏ, kích thước xylanh bé. Đối với phương pháp này, lắp thêm các thiết bị đặc biệt vào trục khuỷu của động cơ để khi làm việc sẽ văng té dầu lên bôi trơn mặt gương xylanh, đầu nhỏ của biên, chốt piston...một lượngdầu sau khi bôi trơn cho cổ khuỷu sẽ tràn ra bên mép và do có lực li tâm sẽ vung lên bôi trơn cho xylanh. Tuy nhiên do dầu bẩn có chứa cả nhiên liệu và sản phẩm cháy chảy từ xylanh xuống nên trong trường hợp này q trìnhơxy hố và q trình làm bẩn dầu tăng lên rất nhanh, yêu cầu phải thay dầu sau một thời gian sử dụng ngắn hơn so với các phương pháp khác.13

2.3 Phân theo vị trí chứa dầu bôi trơn trong động cơ

a. Hệ thống bôi trơn các te ướt + Sơ đồ hệ thống:Hình 2-12. Hệ thống dầu bôi trơn các te ướt + Nguyên lý làm việc:Dầu nhờn chứa trong các te của động cơ được bơm hút qua lưới lọc thô đến phin lọc tinh. Trước khi đến bầu làm mát sinh hàn dầu qua van điều tiết nhiệt độ bằng tay hay tự động van này có tác dụng cảm ứng nhiệt độ của dầu để điều chỉnh lượngdầu qua sinh hàn nhiều hay ít nhằm duy trì nhiệt độ của dầu nhờn ổn định trước khi vào động cơ khi nhiệt độ thấp cho đi tắt không qua sinh hàn. Hệ thống còn được bố trí van điều chỉnh áp suất. Bằng cách điều chỉnh sức căng lò xo của van này ta cóthể điều chỉnh áp suất trong hệ thống. Còn để điều chỉnh áp lực dầu trên đường ống chính có thể dùng van dầu hồi.Để cung cấp dầu bơi trơn trước khi khởi động hoặc trong trường hợp động cơ làm việc với số vòng nhỏ, cần tăng thêm áp lực dầu đến giá trị định mức, dùng bơm độc lập bơm này được truyền động bằng điện ở động cơ tàu thuỷ cỡ lớn, bằng tay ởđộng cơ cỡ nhỏ. Tồn bộ dầu nhờn sau khi bơi trơn xong đều rơi xuống các te các te làm nhiệm vụ chứa dầu nên gọi là các te ướtHệ thống bôi trơn các te ướt cấu tạo đơn giản nhưng tính tin cậy, an tồn trong khai thác khơng được bảo đảm. Vì lượng dầu chứa trong các te khơng nhiều vòng tuần hồn lớn, dầu chóng bẩn. Khi tàu nghiêng lắc trong sóng miệng hút dầu có thể bịnhơ lên khỏi mặt thoáng của dầu, làm cho việc cung cấp dầu bị gián đoạn, gây mất áp lực. b. Hệ thống dầu bơi trơn các te khơ:Dầu chứa ngồi các te lưu lượng bơm hút lưu lượng bơm đưa đi bôi trơn. + Sơ đồ hệ thống:14Bơm tay Lưới lọc thôCác te Fin lọcSinh hàn dầu nhờn Van điều chỉnhnhiệt độBơmVan điều chỉnh áp lực dầuVan dầu hồiV-4 V-5Động cơ ĐiêzelHình 2-13. Hệ thống bơi trơn các te khô + Nguyên lý làm việc:- Mạch bôi trơn: Hệ thống này bao gồm két tuần hồn được bố trí dưới các te, chứa dầu từ các te chảy xuống. Dầu nhờn từ két được bơmbánh răng hút đưa qua lưới lọc, qua phin lọc tới sinh hàn vào đường ống chính dẫn đi bơi trơn máy chính. Trước khi đến sinh hàn dầu qua van điều tiết nhiệt độ để điều chỉnh lượng dầu nhờn qua sinh hàn nhiều hay ít nhằm duy trì nhiệt độ thích hợptrước khi vào bơi trơn, van an tồn V-2 dùng để điều chỉnh áp lực dầu bôi trơn bằng cách thay đổi sức căng lò xo. Van dầu hồi V-3 điều chỉnh áp lực dầu trong đường ống chính.- Mạch lọc dầu: Ngồi ra còn một hệ thống khác khơng mắc nối tiếp với hệ thống trên, dầu nhờn từ két tuần hoàn được bơm bánh rănghút qua bầu hâm để vào máy lọc dầu phân ly ở đây nước và tạp chất được tách ra cho về két dầu bẩn không vẽ trên hình còn dầu sạch được bơm đẩy hồi về két tuần hoàn. Hai bơm hút và đẩy thường lắp ngay trong máy lọc.Lượng dầu chứa trong két tuần hồn phụ thuộc vào cơng suất động cơ kiểu loại động cơ. Nếu động cơ có cơng suất trung bình trở xuống và động cơ khụng có patanh bàn trượt người ta dùng chung một loại dầu bôi trơn chung cho cả sơmi xylanh.Nếu động cơ patanh bàn trượt và động cơ có cơng suất lớn, dùng dầu bơi trơn xylanh riêng khi có hệ thống bơi trơn riêng cho sơ mi xylanh bằng bơm riêng các bơm này đưa dầu xylanh đến bôi trơn thành sơ mi xylanh.Ưu điểm: Thời gian sử dụng dầu nhờn dài hơn, an toàn tránh được nổ hơi dầu trong các te. Phần bên trong các te người ta lắp các van an toàn để xả bớt hơi dầu nếu áp suất caoIII. HỆ THỐNG NƯỚC LÀM MÁT

1. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình thợ ống tàu thủy - P2Giáo trình thợ ống tàu thủy - P2
    • 45
    • 2,881
    • 29
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.09 MB) - Giáo trình thợ ống tàu thủy - P2-45 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Thống Bôi Trơn Có Nhiệm Vụ