Nhiệt Dung Riêng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Bảng nhiệt dung riêng
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt.

Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin. Kí hiệu là:c

Người ta sử dụng nhiệt dung riêng để tính toán nhiệt lượng khi gia công nhiệt cho vật liệu xây dựng và lựa chọn vật liệu trong các trạm nhiệt.

Công thức: c = Q/(m∆t)

Bảng nhiệt dung riêng

[sửa | sửa mã nguồn]
Chất Nhiệt dung riêng

(J/kg.K)

Chất Nhiệt dung riêng

(J/kg.K)

Nước 4200 Đất 800
Rượu 2500 Thép 460
Nước đá 1800 Sắt 460
Nhôm 880 Đồng 380
Không khí 1005 Chì 130
Thiếc 230 Nước biển 3900
Xăng 3600 Aslantic 210

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhiệt dung
  • Nhiệt nóng chảy
  • Nhiệt bay hơi

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhiệt_dung_riêng&oldid=71915192” Thể loại:
  • Nhiệt động lực học
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Nhiệt Lượng Riêng Là Gì