Nhiều Loại Rau Ngon Miệng Không Ngờ Lại Chứa 'sát Thủ Giết Người'
Có thể bạn quan tâm
Các loại rau củ thủy sinh như: rau muống, rau rút, rau cần, rau cải xoong, ngó sen... chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng cũng chứa nhiều giun sán nhất.
Sán lá ruột là loại sán lá nhỏ ký sinh trong ruột ở người và một số gia súc, đặc biệt phổ biến ở loài lợn. Tuy nhiên, sán này cũng ký sinh trong ruột người và gây bệnh cho người.
Nguyên nhân, sán ký sinh trong ruột lợn, đẻ trứng và trứng sán theo phân ra ngoài làm nhiễm bẩn các nguồn nước. Sau một thời gian, ấu trùng hình thành, phát triển trong trứng, phá vỡ vỏ trứng ra ngoài tìm ốc để ký sinh.
Sau khi vào ốc, ấu trùng tiếp tục phát triển thành ấu trùng có đuôi. Lúc này chúng lại bỏ ốc, sống bám vào một số cây thủy sinh như bèo, ngó sen, củ niễng… và các thực vật mọc dưới nước.Rau cầnRau cần có hai loại, một loại là cần cạn trồng ở ruộng, một loại là cần nước được trồng ở các ao nông. Loại cần trồng dưới nước thường chứa nhiều giun sán hơn loại cần trồng trên cạn.Loại cần trồng dưới nước thường chứa nhiều giun sán hơn loại cần trồng trên cạn. Khi ăn lẩu, các bạn phải rửa thật sạch, ngâm nước muối và để chín kỹ mới ăn.
Ngó sen là một thức ăn tốt, nhưng phải ăn chín, tuyệt đối không được ăn sống. Do phát triển trong bùn dưới đáy nước các hồ ao, đầm, nên ngó sen dễ bị nhiễm nhiều mầm bệnh nguy hiểm. Ngoài những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa, ngó sen còn là nơi trú ẩn của ấu trùng sán lá ruột, một loại sán lá ký sinh trong ruột người và một số gia súc, nhất là loài lợn. Ảnh minh họa: Internet |
Rau muống nước
Rau muống là loại rau thông dụng được ưa thích trong bữa ăn hàng ngày của hầu hết gia đình Việt. Tuy nhiên, với các loại rau bị phun chất kích thích, thuốc trừ sâu, hay trồng ở những nơi ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.Ngoài nỗi lo về rau nhiễm hóa chất, rau muống còn chứa một loại kí sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học là Fasciolopsis Buski. Đây là loại ký sinh trùng thường sống trên các loại rau thủy sinh. Khi xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường ăn uống, chúng có thể gây đau bụng, tiêu chảy hoặc mẩn ngứa, dị ứng đối với người dùng.Việc ăn rau muống chẻ hoặc rau chưa chín kỹ, khả năng nhiễm giun sán sẽ tăng lên rất nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, bạn cần phải hết sức lưu ý trong việc ăn rau muống nước.Rau cải xoongRau cải xoong được biết là loại rau có hàm lượng vitamin, canxi, i-ốt… cao với nhiều công dụng trong việc phòng và trị bệnh, không chỉ giúp phòng bệnh tim mạch, chống lão hóa, bướu cổ mà còn giúp tẩy độc, lợi tiểu, có nhiều chất xơ nên tác dụng tốt đối với dạ dày, thông gan mật và góp phần làm giảm bệnh ứ máu…Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu thì rau cải xoong có thể là ổ chứa giun sán nếu ở trong môi trường nước bị ô nhiễm nặng.
Ngoài nỗi lo về rau nhiễm hóa chất, rau muống còn chứa một loại kí sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học là Fasciolopsis Buski. Đây là loại ký sinh trùng thường sống trên các loại rau thủy sinh. Khi xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường ăn uống, chúng có thể gây đau bụng, tiêu chảy hoặc mẩn ngứa, dị ứng đối với người dùng. Ảnh minh họa: Internet |
Ngó sen
Ngó sen là bộ phận dưới gốc cây sen, một thức ăn và là vị thuốc Nam thông dụng mang tên “Liên ngẫu”. Trong ngó sen có đường glucoza, canxi, photpho, sắt, vitamin C…Ngó sen là một thức ăn tốt, nhưng phải ăn chín, tuyệt đối không được ăn sống. Do phát triển trong bùn dưới đáy nước các hồ ao, đầm, nên ngó sen dễ bị nhiễm nhiều mầm bệnh nguy hiểm. Ngoài những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa, ngó sen còn là nơi trú ẩn của ấu trùng sán lá ruột, một loại sán lá ký sinh trong ruột người và một số gia súc, nhất là loài lợn.Cách "tẩy sạch" giun sán ở rauBác sĩ Nguyễn Quốc Thái (khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai ) cho biết, để hạn chế nhiễm bệnh, trước khi chế biến cần rửa rau nhiều lần dưới vòi nước chảy để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn cũng như dư lượng hóa chất bám trên rau.Cần vệ sinh tay trước khi chế biến đồ thực phẩm; hạn chế ăn rau sống, nếu muốn sử dụng nên ngâm với nước muối hoặc nước pha thuốc tím.Với các loại ray thủy sinh, bác sĩ Thái cho rằng cách tốt nhất để phòng bệnh là nấu chín.
Rửa rau nhiều lần dưới vòi nước chảy là cách tốt để loại bỏ ký sinh trùng trên rau. Ảnh minh họa: Internet |
Nguyên tắc khi rửa rau
- Hãy nhớ rằng ngay cả khi bạn gọt vỏ hoặc cạo bỏ lớp ngoài, các vi trùng, bụi bẩn, thuốc trừ sâu… trên bề mặt vẫn có thể phát tán tới tận những gì cuối cùng bạn ăn. Vì vậy, bạn hãy rửa tất cả mọi thứ, không trừ sản phẩm nào.- Sử dụng nước sạch để rửa rau.Với các hoa quả hay rau củ mềm thì chà xát nhẹ nửa phút đến một phút, tránh mạnh tay kẻo rau củ bị nát. Những sản phẩm khó cọ thì dùng các loại bàn chải phù hợp để cọ.- Không dùng xà phòng, chất tẩy rửa và hạn chế dùng nước rửa rau.Các chất này có thể xâm nhập vào sản phẩm. Không có gì có thể đảm bảo các chất này giúp làm cho trái cây và các loại rau sạch hơn cách thức rửa khác- Rửa rau thật kỹ.Hãy chắc chắn rằng sau khi rửa thì rau củ quả sạch sẽ, không còn nếp nhăn và các đường nứt còn sót lại bên ngoài, loại bỏ các phần bị hư hỏng, và lá bên ngoài…- Lau khô trái cây và rau.Dùng khăn giấy sạch để lau khô trái cây nhằm loại bỏ các vi khuẩn còn sót lại sau khi rửa.Từ khóa » Các Loại Rau Sống Dưới Nước
-
Các Loại Rau Thích Hợp Trồng Thủy Canh Dưới Nước - HydroWorks
-
Cẩn Thận Khi ăn Các Loại Rau Sống Trên Mặt Nước
-
Các Loại Rau Trồng Dưới Nước, 10 Loại Rau Thích Hợp Trồng ...
-
10 Loại Rau Trồng Kiểu 'Thạch Sanh' Giúp Bạn ăn Hoài Không Hết
-
Các Loại Rau Trồng Trên Mặt Nước?
-
Bài 26 Một Số Loài Cây Sống Dưới Nước.ok - Tài Liệu Text - 123doc
-
Những Loại Rau Nào Thích Hợp Trồng Thủy Canh - Suckhoecuocsong
-
15 LOẠI RAU PHÙ HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP TRỒNG RAU THỦY ...
-
Top 8 Những Cây Sống Dưới Nước Hoặc Trong Nước
-
Top 20 Loại Cây Rau ưa Bóng Râm Cần ít Nắng Cực Dễ Trồng Tại Nhà
-
Các Loại Rau Có Thể Sống Mơn Mởn, Xanh Tươi Chỉ Với 1 Cốc Nước
-
Bật Mí Các Loại Rau Trồng 1 Lần ăn Quanh Năm - Namix
-
7 Loại Rau Trồng Không Cần Nắng, Càng để Râm Càng Bội Thu Cả Rổ - Eva