Nhóm Bài Thơ: Sử Thi Đam San (Khuyết Danh Việt Nam) - Thi Viện
Có thể bạn quan tâm
Thi Viện ×
- Tên tác giả/dịch giả
- Tên bài thơ @Tên tác giả
- Nội dung bài thơ @Tên tác giả
- Tên nhóm bài thơ @Tên tác giả
- Tên chủ đề diễn đàn
- Tìm với Google
- Tác giả
- Danh sách tác giả
- Tác giả Việt Nam
- Tác giả Trung Quốc
- Tác giả Nga
- Danh sách nước
- Danh sách nhóm bài thơ
- Thêm tác giả...
- Thơ
- Các chuyên mục
- Tìm thơ...
- Thơ Việt Nam
- Cổ thi Việt Nam
- Thơ Việt Nam hiện đại
- Thơ Trung Quốc
- Đường thi
- Thơ Đường luật
- Tống từ
- Thêm bài thơ...
- Tham gia
- Diễn đàn
- Các chủ đề mới
- Các chủ đề có bài mới
- Tìm bài viết...
- Thơ thành viên
- Danh sách nhóm
- Danh sách thơ
- Khác
- Chính sách bảo mật thông tin
- Thống kê
- Danh sách thành viên
- Từ điển Hán Việt trực tuyến
- Đổi mã font tiếng Việt
Đăng nhập
Tên đăng nhập: Mật khẩu: Nhớ đăng nhập Đăng nhập Quên mật khẩu? Đăng nhập bằng Facebook Đăng ký ☆☆☆☆☆ 64.33 7 bài thơ- Chia sẻ trên Facebook
- Bình luận
Đọc nhiều nhất
- Chương 1- Chương 4- Chương 6- Chương 3- Chương 2Mới nhất
- Chương 7- Chương 6- Chương 5- Chương 4- Chương 3Tạo ngày 31/03/2016 15:23 bởi tôn tiền tử Sử thi chàng Đam San (còn gọi là Đăm Săn hay Đăm San) hay Bài ca chàng Đam San là một trường ca sử thi của dân tộc Ê-đê ở Tây Nguyên, tên tiếng Ê-đê gọi là Klei khan y Đam San, dài 2077 câu.Tác phẩm được nhiều người sưu tầm, tuy lời kể có khác nhau ít nhiều, nhưng cốt truyện tương đối giống nhau. Sử thi đã được in thành sách và tái bản nhiều lần. Một trong những bản được sử dụng nhiều nhất do công sứ Leopold Sabachier người Pháp sưu tầm, ghi âm, dịch sang tiếng Pháp và công bố năm 1933, sau đó được Đào Tử Chí dịch sang tiếng Việt và Nguyễn Hữu Thấu hiệu đính.Ngoài ra, năm 2002, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian Quốc gia phát hiện một phiên bản đặc biệt của sử thi qua diễn xướng lại theo trí nhớ của một cụ già người Ê-đê ngoài 80 tuổi tên là Y Nuh Nie theo lối “kể khan” truyền thống của dân tộc này, dài tổng cộng 18 cuộn băng cát-xét. Phiên bản này có rất nhiều điểm khác biệt với bản của Sabatier. Nó được thể hiện bằng ngôn ngữ thơ là chính, có đến 9 cuộc chiến của Đam San, trong khi bản của Sabatier chủ yếu là văn xuôi và chỉ có 2 cuộc chiến. Đặc biệt, bản này không có chuyện Đam San bắt nữ thần mặt trời về làm vợ, một chi tiết được cho là phù hợp với văn hoá mẫu hệ của dân tộc Ê-đê xưa nay. Có luồng ý kiến giả thiết rằng chính bản của Sabatier mới là dị bản, đã qua cắt cúp chỉnh sửa, còn bản trong dân gian mới tìm được mới là chuẩn. Tuy nhiên, cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn không có tiến triển gì thêm trong việc xác định đâu là bản chính xác của sử thi này.Tóm tắt cốt truyện (theo bản của Sabachier): Theo tục cuê nuê của Ê-đê, khi bà của H’Nhĭ, H’Bhí chết, hai nàng phải nối dây với chồng bà là ông Y Kla (cậu của Đam San). Khi cậu chết, Đam San phải thay cậu nối sợi dây hôn nhân với H’Nhĭ, H’Bhí (họ bằng tuổi nhau). Câu chuyện bắt đầu từ lúc H’Nhĭ nhờ các anh sang hỏi Đam San về làm chồng theo luật tục. Không bằng lòng, Đam San tìm nhiều cách chống đối, nhưng không thoát khỏi luật lệ. Chàng phải từ bỏ người yêu về làm chồng hai người đẹp, nên chán, thường bỏ đi chơi hoặc đưa tôi tớ đi săn bắt xa. Các tù trưởng Quạ & Sắt thấy H’Nhĭ xinh đẹp nên lừa bắt cóc nàng. Đam san đánh nhau & cướp lại được vợ. Không thoả mãn, chàng tìm đường đến hỏi nữ thần Mặt trời về làm vợ, nhưng bị từ chối và chết trong đầm lầy. Hồn Đam San nhập vào chị gái, làm nàng có thai. Đứa bé sinh ra đặt tên là Đam San mới thôi khóc. Được vài tuổi, H’Nhĭ lại cho các anh sang hỏi chồng. Không trái được luật tục & sợ mất của cải, Đam San nhỏ lại phải cuê nuê cùng H’Nhĭ, H’Bhí. Sử thi chàng Đam San (còn gọi là Đăm Săn hay Đăm San) hay Bài ca chàng Đam San là một trường ca sử thi của dân tộc Ê-đê ở Tây Nguyên, tên tiếng Ê-đê gọi là Klei khan y Đam San, dài 2077 câu.Tác phẩm được nhiều người sưu tầm, tuy lời kể có khác nhau ít nhiều, nhưng cốt truyện tương đối giống nhau. Sử thi đã được in thành sách và tái bản nhiều lần. Một trong những bản được sử dụng nhiều nhất do công sứ Leopold Sabachier người Pháp sưu tầm, ghi âm, dịch sang tiếng Pháp và công bố năm 1933, sau đó được Đào Tử Chí dịch sang tiếng Việt và Nguyễn Hữu Thấu hiệu đính.Ngoài ra, năm 2002, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian Quốc gia phát hiện một phiên bản đặc biệt của sử thi qua diễn xướng lại theo trí nhớ của một cụ già người Ê-đê ngoài 80 tuổi tên là Y Nuh Nie theo lối “kể…- Chương 11
- Chương 21
- Chương 31
- Chương 41
- Chương 51
- Chương 61
- Chương 71
© 2004-2024 VanachiRSS
Từ khóa » đọc Trường Ca đam San
-
Trường Ca Đam San - Viên Ngọc Quý Của Người Ê Đê - Văn Hóa
-
Trường Ca Đam San, Sử Thi Bất Hủ Của Người Ê Đê - Tuk Green
-
Tóm Tắt Trường Ca ĐAM SAN -dân Tộc Êđê/ĐÃ CÓ TẤT CẢ Sao Còn ...
-
Đam San – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sử Thi Đăm Săn - Truyện Cổ Tích
-
Sử Thi Chàng Dam San – Klei Khan Y Dam San | Đọt Chuối Non
-
Đọc Toàn Bộ Sử Thi Đăm Săn, Trong Đoạn Trích Chiến Thắng Mtao
-
Phân Tích đoạn Trích Chiến Thắng Mtao Mxây (trích Trường Ca Đăm ...
-
Đọc Toàn Bộ Sử Thi Đăm Săn Trong Đoạn Trích Chiến Thắng Mtao
-
Tóm Tắt Và Nêu Giá Trị Của Tác Phẩm “Bài Ca Đam Săn”
-
Nỗi Nhớ Trường Ca Trên Quê Hương Đam San - Người Đô Thị
-
Bài Ca Chàng Đăm Săn – BBBooks – Kho Sách Chọn Lọc
-
Trường Ca Đam San Lên Phim - Báo Người Lao động
-
Sử Thi Đăm Săn Tóm Tắt - Toploigiai