Nhóm Bài Thơ: Từ ấy (1946) (Tố Hữu - Nguyễn Kim Thành) - Thi Viện
Có thể bạn quan tâm
Thi Viện ×
- Tên tác giả/dịch giả
- Tên bài thơ @Tên tác giả
- Nội dung bài thơ @Tên tác giả
- Tên nhóm bài thơ @Tên tác giả
- Tên chủ đề diễn đàn
- Tìm với Google
- Tác giả
- Danh sách tác giả
- Tác giả Việt Nam
- Tác giả Trung Quốc
- Tác giả Nga
- Danh sách nước
- Danh sách nhóm bài thơ
- Thêm tác giả...
- Thơ
- Các chuyên mục
- Tìm thơ...
- Thơ Việt Nam
- Cổ thi Việt Nam
- Thơ Việt Nam hiện đại
- Thơ Trung Quốc
- Đường thi
- Thơ Đường luật
- Tống từ
- Thêm bài thơ...
- Tham gia
- Diễn đàn
- Các chủ đề mới
- Các chủ đề có bài mới
- Tìm bài viết...
- Thơ thành viên
- Danh sách nhóm
- Danh sách thơ
- Khác
- Chính sách bảo mật thông tin
- Thống kê
- Danh sách thành viên
- Từ điển Hán Việt trực tuyến
- Đổi mã font tiếng Việt
Đăng nhập
Tên đăng nhập: Mật khẩu: Nhớ đăng nhập Đăng nhập Quên mật khẩu? Đăng nhập bằng Facebook Đăng ký Tố Hữu và tập thơ Từ ấy ☆☆☆☆☆ 203.90 74 bài thơ1 người thích- Chia sẻ trên Facebook
- Bình luận
- Tài liệu đính kèm 1
Đọc nhiều nhất
- Từ ấy- Khi con tu hú- Nhớ đồng- Trăng trối- Tiếng hát sông HươngThích nhất
- Từ ấy- Khi con tu hú- Dậy mà đi!- Nhớ đồng- Hồ Chí MinhMới nhất
- Qua cổ tháp- Quyết để kháng- Đôi bạn- Tranh đấu- Châu RoTạo ngày 08/10/2006 20:05 bởi demmuadong, đã sửa 3 lần, lần cuối ngày 10/04/2009 10:35 bởi Vanachi Đây là tập thơ đầu tay của tác giả, gồm 71 bài, sáng tác trong 10 năm (1936-1946). Tập thơ được chia thành ba phần, phản ánh rõ nét quá trình giác ngộ và trưởng thành của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi: (1) Máu lửa gồm 27 bài, là thơ của thời kỳ Mặt trận Dân chủ, tập trung vào những vấn đề lớn của thời đại như chống phát xít, phong kiến, đòi hoà bình, cơm áo, vấn đề quyền sống con người và cách mạng giải phóng dân tộc; (2) Xiềng xích gồm 30 bài, viết trong tù, thể hiện nỗi buồn đau và ý chí, khí phách của người chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù; và (3) Giải phóng gồm 14 bài, viết từ lúc vượt ngục đến một năm sau ngày độc lập, chủ yếu ngợi ca lý tưởng, quyết tâm đuổi giặc, cứu nước và niềm vui chiến thắng.Trong Từ ấy không chỉ có tiếng chim rộn rã và hương hoa của niềm vui vừa bắt gặp lý tưởng, mà còn có lời an ủi, động viên chân tình đối với những số phận bất hạnh. Và sau cùng, nhân danh cách mạng, Từ ấy là tiếng thét đầy hờn căm, là hồi kèn xung trận thôi thúc mọi người xông lên, vào trận chiến mất còn với kẻ thù để giành lại quyền sống. Tập thơ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: khẳng định vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, tạo bước ngoặt lớn cho quá trình phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại. Tố Hữu không phải là nhà thơ của riêng tôi, mà là nhà thơ của tất cả thanh niên, nhà thơ của tương lai (K và T trên báo Mới, 1/5/1939). Những bài thơ tiêu biểu: Mồ côi, Hai đứa bé, Ði đi em, Vú em, Dửng dưng, Tiếng hát sông Hương, Từ ấy, Tâm tư trong tù, Trăng trối, Dậy mà đi, Hồ Chí Minh, Vui bất tuyệt,... Đây là tập thơ đầu tay của tác giả, gồm 71 bài, sáng tác trong 10 năm (1936-1946). Tập thơ được chia thành ba phần, phản ánh rõ nét quá trình giác ngộ và trưởng thành của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi: (1) Máu lửa gồm 27 bài, là thơ của thời kỳ Mặt trận Dân chủ, tập trung vào những vấn đề lớn của thời đại như chống phát xít, phong kiến, đòi hoà bình, cơm áo, vấn đề quyền sống con người và cách mạng giải phóng dân tộc; (2) Xiềng xích gồm 30 bài, viết trong tù, thể hiện nỗi buồn đau và ý chí, khí phách của người chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù; và (3) Giải phóng gồm 14 bài, viết từ lúc vượt ngục đến một năm sau ngày độc lập, chủ yếu ngợi ca lý tưởng, quyết tâm đuổi giặc, cứu nước và niềm vui chiến thắng.Trong Từ ấy không chỉ có tiếng chim rộn rã và hương…- Đi Tây
- Hai cái chết
- Lạnh lùng1
Máu lửa
- Mồ côi
- Hai đứa bé3
- Tương tri
- Đi đi em! 3
- Hồn chiến sĩ2
- Vú em4
- Lão đầy tớ
- Xuân lòng
- Hầm người
- Dửng dưng
- Hỏi cụ Ngáo
- Tiếng hát sông Hương 2
- Chiều
- Tháp đổ
- Hãy đứng dậy
- Lao Bảo
- Liên hiệp lại
- Như những con tầu
- Từ ấy 9
- Tiếng sáo Ly Quê
- Quyết để kháng
- Đông Kinh nhuộm máu
- Tình thương với chiến tranh
- Ly rượu thọ10
- Hi vọng
- Những người không chết
- Ý xuân
Xiềng xích
- Tâm tư trong tù4
- Trưa tù
- Con chim của tôi
- Quanh quẩn
- Nhớ người
- Khi con tu hú 9
- Nhớ đồng 5
- Song thất
- 14 tháng 7
- Giờ quyết định
- Tranh đấu
- Dậy lên thanh niên1
- Năm xưa...
- Đông
- Châu Ro
- Đôi bạn
- Trăng trối 1
- Con cá, chột nưa 3
- Quyết hy sinh
- Bà má Hậu Giang 4
- Qua cổ tháp
- Người lính đêm
- Ba tiếng
- Tiếng chuông nhà thờ
- Cảm thông
- Một tiếng rao đêm
- Dậy mà đi! 1
- Đời thợ
- Người về
- Tiếng hát đi đày
Giải phóng
- Dưới trưa
- Tương thân
- Đêm giao thừa
- Tiếng hát trên đê
- Đói! Đói!
- Vỡ bờ
- Đi
- Xuân đến
- Hồ Chí Minh
- Huế tháng tám
- Thưa các ông nghị
- Giết giặc
- Xuân nhân loại
- Vui bất tuyệt1
© 2004-2024 VanachiRSS
Từ khóa » Bài Thơ Từ ấy được In Trong Tập Thơ Nào
-
Từ ấy - Báo Quân đội Nhân Dân
-
Từ ấy (tập Thơ) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Từ ấy - Tố Hữu | Tác Giả - Tác Phẩm Lớp 11
-
Bài Thơ Từ ấy In Trong Tập Từ ấy, Tố Hữu
-
Bài Thơ Từ ấy được Sáng Tác Theo Thể Thơ:
-
Hoàn Cảnh Sáng Tác Và Tâm Trạng Của Tố Hữu Khi Viết Bài Thơ Từ ấy
-
[CHUẨN NHẤT] Nội Dung Chính Của Tập Thơ Từ ấy - TopLoigiai
-
Bài Thơ: Từ ấy (Tố Hữu - Nguyễn Kim Thành) - Thi Viện
-
Lớp Văn Thầy Nhật - Bài Thơ “Từ Ấy” Nằm Trong Tập Thơ Cùng Tên ...
-
Bài Thơ Từ ấy - In Trong Tập Từ ấy, Tố Hữu - Chia Sẻ Kiến Thức Mỗi Ngày
-
TẬP THƠ TỪ ẤY - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Thơ Từ ấy (Tố Hữu) - Tác Giả Tác Phẩm (mới 2022) | Ngữ Văn Lớp ...
-
Học Văn - Từ ấy I. Tìm Hiểu Chung 1. Tác Giả – Tố Hữu ( 1920
-
Bài Thơ Từ Ấy - Từ Ấy Trong Tôi Bừng Nắng Hạ, Mặt Trời Chân Lý Chói ...