Nhóm Nitơ – Wikipedia Tiếng Việt

Nhóm nitơ (nhóm 15)
Hydro (diatomic nonmetal) Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal) Beryli (alkaline earth metal) Bor (metalloid) Carbon (polyatomic nonmetal) Nitơ (diatomic nonmetal) Oxy (diatomic nonmetal) Fluor (diatomic nonmetal) Neon (noble gas)
Natri (alkali metal) Magnesi (alkaline earth metal) Nhôm (post-transition metal) Silic (metalloid) Phosphor (polyatomic nonmetal) Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal) Chlor (diatomic nonmetal) Argon (noble gas)
Kali (alkali metal) Calci (alkaline earth metal) Scandi (transition metal) Titani (transition metal) Vanadi (transition metal) Chrom (transition metal) Mangan (transition metal) Sắt (transition metal) Cobalt (transition metal) Nickel (transition metal) Đồng (transition metal) Kẽm (transition metal) Gali (post-transition metal) Germani (metalloid) Arsenic (metalloid) Seleni (polyatomic nonmetal) Brom (diatomic nonmetal) Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal) Stronti (alkaline earth metal) Yttri (transition metal) Zirconi (transition metal) Niobi (transition metal) Molypden (transition metal) Techneti (transition metal) Rutheni (transition metal) Rhodi (transition metal) Paladi (transition metal) Bạc (transition metal) Cadmi (transition metal) Indi (post-transition metal) Thiếc (post-transition metal) Antimon (metalloid) Teluri (metalloid) Iod (diatomic nonmetal) Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal) Bari (alkaline earth metal) Lantan (lanthanide) Ceri (lanthanide) Praseodymi (lanthanide) Neodymi (lanthanide) Promethi (lanthanide) Samari (lanthanide) Europi (lanthanide) Gadolini (lanthanide) Terbi (lanthanide) Dysprosi (lanthanide) Holmi (lanthanide) Erbi (lanthanide) Thulium (lanthanide) Ytterbi (lanthanide) Luteti (lanthanide) Hafni (transition metal) Tantal (transition metal) Wolfram (transition metal) Rheni (transition metal) Osmi (transition metal) Iridi (transition metal) Platin (transition metal) Vàng (transition metal) Thuỷ ngân (transition metal) Thali (post-transition metal) Chì (post-transition metal) Bismuth (post-transition metal) Poloni (metalloid) Astatin (diatomic nonmetal) Radon (noble gas)
Franci (alkali metal) Radi (alkaline earth metal) Actini (actinide) Thori (actinide) Protactini (actinide) Urani (actinide) Neptuni (actinide) Plutoni (actinide) Americi (actinide) Curium (actinide) Berkeli (actinide) Californi (actinide) Einsteini (actinide) Fermi (actinide) Mendelevi (actinide) Nobeli (actinide) Lawrenci (actinide) Rutherfordi (transition metal) Dubni (transition metal) Seaborgi (transition metal) Bohri (transition metal) Hassi (transition metal) Meitneri (unknown chemical properties) Darmstadti (unknown chemical properties) Roentgeni (unknown chemical properties) Copernici (transition metal) Nihoni (unknown chemical properties) Flerovi (post-transition metal) Moscovi (unknown chemical properties) Livermori (unknown chemical properties) Tennessine (unknown chemical properties) Oganesson (unknown chemical properties)
Nhóm carbon ←    → Nhóm nguyên tố 16
Số nhóm IUPAC 15
Tên theo nguyên tố
Số nhóm CAS(Mỹ, quy luật A-B-A) VA
Số nhóm IUPAC cũ(Châu Âu, quy luật A-B) VB
↓ Chu kỳ
2 Hình: Liquid nitrogen being pouredNitơ (N)7 Other nonmetal
3 Hình: Some allotropes of phosphorusPhosphor (P)15 Other nonmetal
4 Hình: Arsenic in metallic formArsenic (As)33 Á kim
5 Hình: Antimony crystalsAntimon (Sb)51 Á kim
6 Hình: Bismuth crystals stripped of the oxide layerBismuth (Bi)83 Other metal
7 Moscovi (Mc)115 other metal

Legend

primordial element
synthetic element
Atomic number color:red=gasblack=solid
  • x
  • t
  • s

Nhóm nitơ, còn được IUPAC giới thiệu như là nhóm nguyên tố 15, là bất kỳ nguyên tố hóa học thuộc nhóm 15 của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố thuộc nhóm này là nitơ (N), phosphor (P), arsenic (As), antimon (Sb), bismuth (Bi) và moscovi (Mc).

Nhóm này có các đặc trưng xác định là mọi nguyên tố thành phần đều có 5 electron ở lớp vỏ electron ngoài cùng, trong đó 2 electron thuộc phân lớp s và 3 electron thuộc phân lớp p. Vì thế, trong trạng thái không bị ion hóa, chúng thiếu 3 electron để có thể lấp đầy lớp vỏ ngoài cùng. Nguyên tố quan trọng nhất trong nhóm này là nitơ (N), nguyên tố này trong dạng phân tử là thành phần cơ bản của khí quyển Trái Đất.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như các nhóm khác, các nguyên tố thuộc nhóm này thể hiện các kiểu cấu hình electron tương tự nhau, đặc biệt là ở lớp vỏ ngoài cùng, dẫn đến xu hướng hoạt động hóa học tương tự nhau.

Z Nguyên tố Electron trên mỗi lớp vỏ
7 Nitơ 2, 5
15 Phosphor 2, 8, 5
33 Arsenic 2, 8, 18, 5
51 Antimon 2, 8, 18, 18, 5
83 Bismuth 2, 8, 18, 32, 18, 5
115 Moscovi 2, 8, 18, 32, 32, 18, 5(dự đoán)

Nhóm này có đặc điểm xác định là tất cả các nguyên tố thành viên đều có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng, tức là 2 electron ở phân lớp s và 3 electron độc thân ở phân lớp p. Do đó, chúng còn thiếu 3 electron để lấp đầy lớp vỏ electron ngoài cùng ở trạng thái không bị ion hóa.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Pnicogen
  • x
  • t
  • s
Bảng tuần hoàn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te  I  Xe
6 Cs Ba La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
7 Fr Ra Ac Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og

Từ khóa » Nguyên Tố Nito ở Nhóm Nào