Nhớt Thủy Lực Giá Bao Nhiêu 1 Lít ? - Mỡ Chịu Nhiệt Công Nghiệp

Dầu thủy lực là yếu tố không thể thiếu trong động cơ thủy lực. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại, giá dầu thủy lực vì vậy cũng dao động không ít. Tuy nhiên để chọn được loại dầu chất lượng và phù hợp cho động cơ thì không phải ai cũng biết. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loại dung dịch bôi trơn thủy lực này nhé.

Nhớt thủy lực là gì?

Dầu thủy lực, Nhớt thủy lực hay còn gọi nhớt 10 là môi trường để truyền tải năng lượng trong hệ thống thiết bị thủy lực. Loại nhớt này thông thường được sản xuất dựa trên dầu gốc khoáng hoặc nước. Ví dụ về một số thiết bị có thể sử dụng dầu thủy lực là máy đào và máy xúc, hệ thống phanh thủy lực, hệ thống lái trợ lực, máy ép nhựa, ép kim loại, xe chở rác, hệ thống điều khiển máy bay, thang máy và máy móc công nghiệp.

Liên hệ giao hàng tận nơi. 0937 812 942

Dầu thủy lực 32,46,68 là gì ? Giá bao nhiêu 1 lít ?

Dầu thủy lực là gì ? Chúng khác với các loại dầu nhớt bôi trơn khác như thế nào ? Tại sao lại có những chỉ số như 32,46 hay 68? Và giá 1 lít của chúng là bao nhiêu ?…Chắc hẳn những câu hỏi này đã từng xuất hiện trong đầu mỗi chúng ta khi tiếp xúc với những máy móc công nghiệp, những hệ thống trục nâng đỡ như máy nén, cần cẩu hay máy xúc,… Dầu thủy lực khác với các loại dầu nhớt ô tô hay xe máy, không chỉ là chất bôi trơn, nó còn là phương tiện truyền năng lượng trong toàn hệ thống thủy lực. Vì vậy, nó vừa là chất bôi trơn, vừa là dung môi truyền tải sức mạnh (power). Vai trò kép này làm cho nó độc đáo và không thể thay thế bằng những loại dầu nhớt bôi trơn thông thường.

Phân loại dầu thủy lực

Sau khi biết được dầu thủy lực là gì? Bạn cũng cần biết dầu thủy lực được phân loại như thế nào từ đây mới chọn dầu thủy lực tốt nhất.

Hiện nay trên thị trường có 3 loại dầu thủy lực phổ biến:

  • Dầu thủy lực chống mài mòn: Đây là sản phẩm thông dụng chiếm tới 80% trên thị trường.
  • Dầu thủy lực chịu áp: Là loại dầu chịu áp cao, xe nâng chuyên dùng.
  • Dầu thủy lực không tro: Đây là loại dầu không bao gồm kẽm, ngăn chặn những linh kiện trong hệ thống thủy lực bị oxy hóa.

Lĩnh vực sử dụng

Dầu thuỷ lực PV Hydraulic VG…Vđược sử dụng cho các hệ thống thuỷ lực và truyền động thủy lực có điều kiện làm việc khắc nghiệt và phạm vi dải nhiệt độ rộng, hoặc đòi hỏi độ nhớt ít biến đổi theo nhiệt độ để đảm bảo hiệu suất và độ nhạy của thiết bị.

Ưu điểm

  • Dầu thuỷ lực PV Hydraulic VG 68  có độ nhớt thích hợp, chỉ số độ nhớt, độ tinh khiết và độ bền ôxy hoá cao, chống mài mòn tốt.
  • Dầu có tính tách nước, tính khử nhũ và chống tạo bọt tuyệt vời.
  • Dầu hoạt động tốt trong môi trường áp suất cao,dải nhiệt độ rộng, bảo đảm cho thiết bị vận hành tốt.

DẦU THỦY LỰC THƯỜNG ĐƯỢC LỰA CHỌN TRÊN HAI YẾU TỐ CHÍNH SAU:

  1. Thời tiết: Nơi hệ thống các thiết bị sử dụng và yêu cầu của bộ phận thủy lực sử dụng trong hệ thống truyền động thủy lực.
  2. Độ nhớt: bước tiếp theo sau khi chọn chủng loại dầu thủy lực phù hợp nhất, bạn cần phải lựa chọn cấp độ nhớt của dầu cho phù với thiết bị thủy lực làm việc.

Có rất nhiều yêu cầu về chất lượng khác nhau đối với dầu thủy lực, nhưng điều quan trọng nhất trong số đó là độ nhớt của dầu không thay đổi nhiều với sự thay đổi của nhiệt độ xung quanh.

Lựa chọn dầu thủy lực theo độ nhớt

  • Ma sát trượt tăng lên, phát sinh ra nhiệt và tổn thất năng lượng lớn.
  • Tổn thất trong mạch dầu tăng lên và tổn thất áp suất cũng tăng lên.

NẾU ĐỘ NHỚT CỦA DẦU LỰA CHỌN QUÁ NHỎ ĐIỀU GÌ XẢY RA?

Rò rỉ trong bơm sẽ tăng lên, thì hiệu suất thể tích không đạt được và do đó áp suất làm việc yêu cầu không đáp ứng đủ.

Do có sự rò rỉ bên trong của các valve điều khiển, thì xy lanh sẽ bị thu lại dưới tác dụng của phản lực, đối với motor không thể sản ra đủ mô-men yêu cầu trên trục quay được.

Chức năng cơ bản

Dầu thủy lực đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho hệ thống thủy lực làm việc an toàn và chính xác. Bên cạnh là tác nhân truyền tải áp lực và truyền chuyển động, nó còn giúp bôi trơn các chi tiết chuyển động chống lại lực ma sát, nó cũng làm kín các bề mặt tiếp xúc, truyền thải nhiệt và ngăn ngừa sự mài mòn.

Nhớt 10 là gì?

Cũng tương tự như động cơ xe máy, ô tô, các động cơ thủy lực cũng cần dung dịch để bôi trơn và giúp chu trình diễn ra suôn sẻ hơn. Đó là dầu thủy lực

Dầu thủy lực là dạng chất lỏng có khả năng truyền tải áp lực và chuyển động của hệ thống thủy lực. Đồng thời dầu còn có thể giúp bôi trơn các chi tiết đang chuyển động, chống lại các lực ma sát, làm kín bề mặt và giúp giảm thiểu sự rò rỉ của hệ thống.

Dầu thủy lực được đánh giá là loại dầu nhớt chuyên dụng cho các hệ thống thủy lực. Dầu thủy lực được pha chế và kết hợp với công nghệ độc đáo có tác dụng truyền tải năng lượng. Khi sử dụng dầu thủy lực cần được xem xét qua rất nhiều yếu tố. Chính vì thời tiết ở nơi thiết bị được sử dụng, các điều kiện trong hệ thống chuyển động và độ nhớt của dầu, giúp làm mát, chống ăn mòn và chống làm gỉ các chi tiết của máy móc để đảm bảo được máy đang hoạt động ổn định và chính xác.

Dầu thủy lực được vận hành trong những hệ thống nào?

  • Thiết bị trong công nghiệp ở các nhà máy, phân xưởng, kho sản xuất.
  • Máy móc được làm việc theo ca với những điều kiện gắt gao nhất.
  • Hệ thống thủy lực được dùng trong các ngành công nghiệp như bơm van, bơm pít-tông, bơm bánh răng.
  • Hệ thống tuần hoàn trong công nghiệp dầu thủy lực luôn đòi hỏi phải có chất oxy hóa và chống ăn mòn.
  • Các bánh răng kín khi làm việc ở điều kiện tải vừa.

Ưu điểm và nhược điểm của dầu thủy lực

1. Nhiệm vụ chung của dầu thủy lực:

  • Truyền năng lượng.
  • Bôi trơn
  • Chống ăn mòn
  • Chống mài mòn
  • Làm sạch

2. Tại sao lại phải lựa chọn dầu thủy lực tốt:

  • Không bị thất thoát năng lượng trong quá trình truyền năng lượng => Tiết kiệm nhiên liệu.
  • Bôi trơn tốt: Dùng độ nhớt phù hợp: giảm ma sát => tiết kiệm nhiên liệu.
  • Chống ăn mòn: Ăn mòn là nguyên nhân gây đến hỏng hóc thiết bị => tiết kiệm chi phí bảo dưởng.
  • Chống mài mòn: Mài mòn dẫn đến thành tuy ô bị mỏng đi: dẫn đến gây yếu và dễ bị vỡ => tiết kiệm chi phí bảo dưởng, sửa chữa và thất thoát dầu.
  • Làm sạch: Nếu như các cặn bẩn sinh ra trong quá trình sử dụng không được hòa tan vào dầu thủy lực sẽ dẫn đến tắc nghẹn đường ống, làm vỡ tuy ô, mất chi phí đổ dầu mới, thay thế sửa chữa: tiết kiệm tiền dầu mỡ và sửa chữa máy móc, tiết kiệm thời gian bảo dưỡng.

Dầu thủy lực là gì ?

Như chúng ta đều biết, Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong máy móc công nghiệp, thiết bị xây dựng, ô tô, máy bay và các ứng dụng hàng hải. Và một hệ thống thủy lực phổ biến sẽ bao gồm:

  • Bình dầu;
  • Bơm thủy lực;
  • Lọc dầu;
  • Van điều khiển;
  • Pít-tông;
  • Ống

Và để có thể vừa bôi trơn, làm mát lẫn truyền tải lực cho các chi tiết nêu trên thì cần một thứ chất lỏng gọi là: Dầu thủy lực.

Như vậy có thể định nghĩa: “Dầu thủy lực (Hydraulic oil) là một loại dầu nhớt được chế biến từ dầu gốc và các phụ gia tăng cường tính năng, được sử dụng trong các hệ thống thủy lực để truyền tải năng lượng (power) đến các chi tiết máy. Đồng thời dầu còn giúp bôi trơn các chi tiết chuyển động, chống lại lực ma sát. Làm kín bề mặt chi tiết, giảm thiểu sự rò rỉ, loại bỏ cặn bẩn và giải nhiệt hệ thống.”

Chọn dầu thủy lực dựa vào địa lý, thời tiết nơi thiết bị làm việc

Chọn dầu thủy lực cần chú ý đến thời tiết và vị trí địa lý của vùng thiết bị làm việc. Ví dụ nếu là vùng ôn đới: độ nhớt 32, vùng nhiệt đới: độ nhớt 46. Đặc biệt dầu thủy lực có độ nhớt 68 được sử dụng cho hệ thống máy móc hoạt động liên tục và môi trường có nhiệt độ cao.

Việt Nam đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cả ba cấp độ nhớt 32, 46, 68 đều sử dụng được.

Chọn mua dầu thủy lực ở các cơ sở uy tín

Người sử dụng ngoài việc hiểu rõ dầu thủy lực là gì? Cũng cần căn cứ theo tình hình hoạt động máy móc để chọn mua loại dầu phù hợp. Thì ngoài ra bạn cần chọn mua dầu thủy lực tại các cơ sở uy tín.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cơ sở bán dầu thủy lực với nhiều chất lượng, chủng loại khác nhau. Sử dụng dầu thủy lực kém chất lượng khiến cặn dầu, cặn bản không được làm sạch ảnh hưởng đến độ chính xác khi thiết bị làm việc.

LỰA CHỌN DẦU CHO PHÙ HỢP:

Thông thường,được lựa chọn trên hai yếu tố chính: Thời tiết nơi thiết bị sử dụng và Các yêu cầu của bộ phận thủy lực sử dụng trong hệ thống truyền động thủy lực.

Độ nhớt: Sau khi chọn chủng loại dầu thủy lực phù hợp, bạn cần phải lựa chọn cấp độ nhớt của dầu cho phù hợp với khoảng nhiệt độ làm việc của thiết bị thủy lực. Theo ISO, cấp độ nhớt của dầu chỉ thị độ nhớt động lực học của dầu ở 40°C.

SỬ DỤNG DẦU THỦY LỰC

  • Các hệ thống thủy lực công nghiệp hoạt động thường xuyên.
  • Các thiết bị thủy lực của máy thi công cầu đường, xây dựng tải trọng nặng.
  • Các hệ thống dầu với bơm cánh quạt, hộp số hay piston.
  • Máy ép nhựa, máy công cụ có sử dụng hệ thống thủy lực.
  • Các hệ thống dầu thủy lực tuần hoàn.

Các chức năng quan trọng của dầu thủy lực

Có thành phần là 100% từ dầu gốc với độ bền oxy hóa cao nên đã giúp cho dầu thủy lực rất nhiều trong việc chống lại sự đặc hóa dầu và cặn bám khi hệ thống đang làm việc.

Với vai trò bôi trơn của mình trong thời gian sử dụng từ các hệ thống, đồng thời giữ được năng lượng truyền tải một cách nhịp nhàng và ổn định bên trong hệ thống, dầu thủy lực là yếu tố quyết định chất lượng quá trình hoạt động của động cơ thủy lực.

Ngoài ra, dầu thủy lực còn có nhiệm vụ rất quan trọng đó là có khả năng chống lại quá trình xói mòn, gỉ sét, tăng chỉ số độ nhớt và chống tạo bọt rất tốt. Từ đó khiến các động cơ của máy hoạt động với các thành phần trong hệ thống một cách nhịp nhàng và trơn tru hơn.

Với khả năng tách nước khá tốt, nên dầu thủy có thể giúp lọc dầu hiệu quả, góp phần nâng cao độ bền bỉ và hiệu suất một cách tối ưu nhất.

Tính năng chống phân hủy từ nhiệt độ và hóa chất gây ra nên giúp kéo dài được thời gian hoạt động của máy. Cho dù ở trong môi trường có độ ẩm cao vẫn luôn đảm bảo được tuổi thọ của dầu cũng như nguy cơ bị mài mòn và gỉ sét.

Cũng nhờ độ bền của dầu thủy lực đã giúp tiết kiệm được nhiên liệu cũng như chi phí bảo trì, bảo dưỡng của hệ thống. Đặc biệt, các kỹ sư đầu ngành đã cho ra được công thức pha chế chuyên nghiệp có khả năng chống mài mòn hệ thống tối đa.

Giá dầu thủy lực hiện nay

Để đảm bảo được hệ thống thủy lực hoạt động một cách hiệu quả, chúng ta nên kiểm tra và thay thế dầu đúng định kỳ để không ảnh hưởng đến máy móc và gây nguy hại cho người vận hành.

Ở Việt Nam, việc chọn mua dầu thủy lực với độ nhớt phù hợp để tương thích với các điều kiện nhiệt đới gió mùa là vô cùng cần thiết. Thông thường, ở mỗi loại máy móc đều có khuyên dùng các loại dầu và độ nhớt cho phù hợp với sản phẩm. Nên giá mỗi sản phẩm như giá dầu hàng hải, giá dầu thủy lực, giá dầu động cơ sẽ đều có mức giá phù hợp cho từng loại sản phẩm.

Ưu điểm nổi bật của dầu thủy lực SHELL:

  • Dầu nhớt SHELL là dầu nhớt số 1 trên thế giới về khả năng làm sạch. 
  • Dầu thủy lực SHELL là một ví dụ điển hình cho làm sạch: các cặn bẩn sinh ra trong quá trình sử dụng sẽ được hòa tan thành các hạt lơ lửng và không vón cục. Do vậy máy móc sẽ hoạt động ổn định: không bị tắc nghẽn, giảm thiểu rủi ro vỡ tuy ô => giảm rất nhiều chi phí cho người sử dụng.

Nhược điểm:

Giá thành sản phẩm cao hơn một chút so với các sản phẩm khác.

Lựa chọn dầu như thế nào

  • Tùy vào điều kiện kinh tế của KH.
  • Tùy vào máy móc đang sử dụng: Nếu máy tốt bắt buộc phải dùng dầu xịn. Nếu máy đã sắp hỏng hóc: dùng dầu nào cũng được. 
  • Tùy thuộc vào tâm lý tiêu dùng của KH: thích dùng dầu tốt hay rẻ và trách nhiệm của nhân viên mua hàng có gắn với lợi ích của công ty hay không.

Chức năng và nhiệm vụ của dầu thủy lực

  • Truyền tải: Đây là chực năng chính làm nên sự khác biệt với các loại dầu nhớt khác. Bởi do các tinh thể dầu có khả năng chịu giãn nở rất tốt. Ít khi bị vỡ nên khi máy thủy lực ép dầu. Lúc này thể tích dầu được nén lại, tạo ra phản lực muốn bật rộng ra mà không được. Nhờ vậy mà nó làm rắn chắc thêm cho trục thủy lực. Có thể tải hàng tốt hơn khi chưa bị nén.
  • Bôi trơn hệ thống: Nhiệm vụ quan trọng thứ 2 nó mang theo là tính năng bôi trơn cho các chi tiết máy. Nhờ khả năng bôi trơn này mà các bề mặt ngâm trong dầu có tuổi thọ cao hơn rất nhiều. Tránh các tình trạng bị xước đường dài trên bề mặt gây hao tổn dầu.
  • Chống ăn mòn và chống oxy hóa: Trong quá trình làm việc bề mặt kim loại tiếp xúc với dầu thủy lực dễ bị ăn mòn bởi các tác nhân có tính axit. Vì vậy sử dụng dầu thủy lực sẽ phủ lên bề mặt kim loại một lớp màng bảo vệ. Lớp bảo vệ này sẽ bám chặt lên bề mặt kim loại và bảo vệ kim loại khỏi các tác nhân gây ăn mòn. Giúp máy móc kéo dài tuổi thọ động cơ. Bên cạnh đó dầu thủy lực cũng có khả năng chống oxy hóa tốt. Các chất chống oxy hóa theo cơ chế gốc và oxy hóa phân hủy trong dầu có tác dụng làm chậm quá trình phân hủy. Giúp kéo dài thời gian thay dầu và bảo dưỡng máy móc. Lưu ý: Dầu thủy lực gốc khoáng có chứa phụ gia chống ăn mòn và chống oxy hóa có ký hiệu HM trên bao bì sản phẩm.

Các chỉ số 32-46-68 là gì ?

Đây chính là độ nhớt độ nhớt động học được đo ở (40°C, cSt) – Viscosity (40°C, cSt), viết tắt là Iso VG 32, 46, 68. Ngoài ba loại độ nhớt phổ biến trên, còn có các loại độ nhớt khác, ít thông dụng hơn như dầu thủy lực 22, dầu thủy lực 100,… Các loại này sử dụng ở những nước có khí hậu khắc nghiệt như Châu Âu, Nga , Mỹ… còn ở Việt Nam thì do khí hậu nhiệt đới nên chỉ thông dụng 3 loại chính là 32-46-68.

Dầu thủy lực có dẫn điện hay không?

Dầu thủy lực bôi trơn nằm trong máy nén do đó dầu tham gia vòng tuần hoàn môi.

Dầu bôi trơn nằm trong máy nén do đó dầu tham gia vào vòng tuần hoàn môi chất lạnh, đi qua tất cả các thiết bị chính và phụ của hệ thống. Chính vì vậy dầu nhớt lạnh công nghiệp có các yêu cầu rất khắc khe:

  • Có đặc tính chống mài mòn và chống gây sát bề mặt tốt.
  • Có độ nhớt thích hợp đảm bảo bôi trơn các chi tiết;
  • Có độ tinh khiết cao, không chứa các thành phần có hại đối với hệ thống lạnh như ẩm, axit, lưu huỳnh, không được hút ẩm.
  • Nhiệt độ bốc cháy phải cao, cao hơn nhiều so với nhiệt độ cuối quá trình nén.
  • Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sau tiết lưu và ở dàn bay hơi.
  • Nhiệt độ lưu động phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi để đảm bảo tuần hoàn trong hệ thống và có thể hồi dầu dễ dàng về máy nén(nếu dầu hòa tan hoàn toàn vào môi chất lạnh, việc tuần hoàn dầu càng dễ dàng)
  • Không tạo lớp trở nhiệt trên bề mặt trao đổi nhiệt trong trường hợp này dầu phải tan hoàn toàn vào môi chất.
  • Không làm giảm nhiệt độ bay hơi, qua đó làm giảm năng suất lạnh, trong trường hợp này dầu không được hòa tan vào môi chất lạnh.

Liên hệ giao hàng tận nơi. 0937 812 942

Từ khóa » Nhớt 10 Bao Nhiêu Tiền 1 Lít