Nhu Cầu Giải Trí Của Sinh Viên - Tài Liệu Text

Nhu cầu giải trí của Sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.85 KB, 16 trang )

Bạn đang đọc: Nhu cầu giải trí của Sinh viên – Tài liệu text

Nhu cầu giải trí của sinh viên trên địa bàn TP.HCMMỤC LỤC

TRANG

1. Lí do nghiên cứu……………………………………………………………….21.1.Ý nghĩa lí luận của đề tài……………………………………………….41.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài…………………………………………….42.Tổng quan đề tài nghiên cứu……………………………………………….…..53. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………53.1.Mục tiêu tổng quát…………………………………………………..…53.2.Mục tiêu cụ thể………………………………………………………….54. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu……………………………………64.1.Đối tương nghiên cứu……………………………………………….…64.2.Khách thể nghiên cứu……………………………………………….…64.3.Phạm vi nghiên cứu………………………………..…………………..64.3.1.

Thời gian………………………………………………..……6

4.3.2.

Quy mô………………………………………….……………6

4.3.3.

Nội dung……………………………………………………..6

5. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………..…..…..75.1.Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………..75.2.Thao tác hóa một số khái niệm……..…………………………………..7

6. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………….…97. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….97.1.Phương pháp thu thập thông tin…………………………………….…97.2. Phương pháp phân tích tài liệu……………………………..…………107.3.Phương pháp phỏng vấn………………………………………..……..101

7.4.Phương pháp thống kê, mô tả……………………………………….…107.5.Phương pháp thống kê suy luận…………………………………….….108. Cấu trúc báo cáo tổng hợp dự kiến………………………………………….…109. Tài liệu tham khảo……………………………………………………………11LỜI MỞ ĐẦUXã hội ngày một phát triển, khoa học công nghệ ngày càng cao, máy móc đã thaycon người giải quyết nhiều công việc. Con người có nhiều thời gian rỗi hơn đểdành cho nhiều việc khác. Một trong những nhu cầu đó là được giải trí. Giải trí lànhu cầu cao của con người, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Thông qua hoạt độnggiải trí, con người tái sản xuất lao động, hòa nhập vào cộng đồng, tạo mối liên hệvới cộng đồng.Xã hội ngày càng phát triển làm xuất hiện nhiều các loại hình giải trí, mỗi loại hìnhgiải trí mang những đặc điểm và sự bổ ích khác nhau, lượng người tham gia nhựngloại hình giải trí cũng không bằng nhau. Với lứa tuổi thanh niên, đêy là giai đoạnhoàn thiện nhân cách, trưởng thành của các cá nhân. Giải trí được tần lớp thanhniên rất quan tâm vì qua giải trí, họ có điều kiện thể hiện mình, để học hỏi và traođổi những kinh nghiệm sống từ bạn bè, cộng đồng, xã hội…Với thanh niên ThànhPhố Hồ Chí Minh, điều kiện sống làm môi trường thêm náo nhiệt, nhịp sống côngnghiệp quanh năm tiếp xúc với sự ồn ào. Do vậy mà giải trí đóng một vai tròkhông thể thiếu trong cuộc sống của tần lớp thanh niên TPHCM. Chính vì tầmquan trọng của giải trí như vậy nên thanh niên TPHCM hiện nay rất quan tâm đếnhoạt động rỗi cho giải trí. Từ tháng 10/1999 khi Chính phủ áp dụng hai ngày nghỉ

cuối cùng thì nhu cầu giải trí ngày càng cao. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích giảitrí mang đến thì chính những loại hình giải trí lại tác động không tích cực đến đờisống của thanh niên. Để tìm hiểu loại hình giải trí không lành mạnh cũng như thựctrạng và mức độ tham gia của tầng lớp thanh niên vào các hoạt động giải trí nàytrong thời điểm hiện nay trên địa bàn TPHCM chúng tôi đã chọn đề tài “Nhu cầugiải trí của sinh viên trên địa bàn TP.HCM”

2

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giải trí của mỗi cá nhân cũngđược nâng cao, nhất là bộ phận giới trẻ, đặc biệt hơn cả chính là sinh viên tại cáctrường Đại Học và Cao Đẳng, sinh viên là những chủ nhân tương lai của xã hội, xãhội hiện đại đòi hỏi ở họ khả năng tư duy, mong đợi sự cố gắng không ngừng củahọ để thành công trên con đường học tập và công việc. Cũng vì vậy áp lực màngười sinh viên phải chịu là rất lớn, và nhu cầu giải trí lại càng vô cùng quan trọngtrong cuộc sống của sinh viên, nó giúp cho họ có thể thư giản sau những giờ họcmệt mỏi và căng thẳng, hay tăng cường tinh thần đoàn kết và mở rộng kiến thứctrong các trò vui chơi giải của các Câu lạc bộ do Khoa ,Trường tổ chức, họ còn cóthể trò chuyện, kết bạn với nhiều người ở mọi nơi trên thế giới hoặc thể hiện bảnthân qua các trang Mạng Xã Hội,Facebook, Twitter, My space…hay thử sức mìnhqua các trò chơi online…..Mức độ giải trí của sinh viên ở các thành phố lớn mạnh hơn hẳn so vớicác tỉnh huyện, trong số đó nhất là sinh viên tại các trường Đại Học trên Thành phốHồ Chí Minh lại có mức độ giải trí cao nhất. Có thể nói sinh viên Thành Phố HồChí Minh hiện nay đang hàng ngày hàng giờ tiếp cận với những phương tiện thôngtin đại chúng hiện đại, với Internet và rất nhiều loại hình giải trí mà chỉ mới cáchđây một vài năm còn khá hiếm hoi. Tính đa dạng của các loại hình giải trí đã khiếncho cơ hội lựa chọn xu hướng giải trí của sinh viên được mở rộng hơn rất nhiều.

Mỗi loại hình giải trí mang những đặc điểm và sự bổ ích khác nhau, mứcđộ sử dụng các loại hình giải trí cũng khác nhau. Trong các số đó được chia làmhai loại hình giải trí: Thứ nhất là giải trí Thụ động như là : Xem ti vi, nghe đài,lướt web, chat trên mạng xã hội (Facebook, Zing me…), chơi game online hoặcoffline, điện tử, nghe nhạc….. Thứ hai là hình thức giải trí Vận động như: Đi chơihay đi dạo phố với bạn bè, đi mua sắm, đi uống nước, cà phê, đi hát karaoke, đi dãngoại, du lịch,xem biểu diễn ca nhạc, xem thi đấu trực tiếp các môn thể thao, xemphim tại rạp, tập thể dục, chơi thể thao hay tham gia các hoạt động của các Câu3

Lạc Bộ, tình nguyện, các phong trào của Trường Khoa tổ chức….thì hình thức xemtivi, lướt web, chơi game, đi dạo phố với bạn, là những hoạt động thường xuyênđược các nhóm sinh viên thực hiện. Có sự chênh lệch khá rõ rệt trong việc lựachọn hai loại hình giải trí mang tính thụ động và vận động của nhóm sinh viên tạicác trường Đại học trên Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhóm giải trí thụ động đượcsinh viên lựa chọn nhiều hơn, còn giải trí mang tính vận động chỉ có. Điều này chothấy các loại hình giải trí thụ động vẫn chiếm ưu thế trong lĩnh vực giải trí của đasố sinh viên hiện nay.Đối với các loại hình giải trí vận động, hầu hết sinh viên đều cảm thấythoải mái và giảm đi căng thẳng, đồng thời còn được thể hiện mình, được phát huykhả năng, khám phá bản thân, qua đó rèn luyện phẩm chất, nhân cách và còn trangbị cho sinh viên kỹ năng cần thiết để hòa mình vào tập thể nhất là khi tham gia vàocác hoạt động do Trường, Lớp, Khoa, hay các Câu Lạc Bộ tổ chức. Đây quả là môitrường lành mạnh giúp các bạn sinh viên vừa trao dồi kiến thức vừa được giải trívui vẻ, tuy nhiên bên cạnh các sinh viên luôn năng động, tích cực, dùng những tháiđộ nghiêm túc, với lòng nhiệt quyết để hòa mình vào các hoạt động đó thì lại cómột bộ phận các bạn sinh viên có thái độ thờ ơ với các hoạt động này hoặc tệ hơnlà tránh né, không muốn tham gia chỉ vì muốn về nhà tham gia các trò chơionline….. Nhưng con số đó là không nhiều, bởi hiện nay những hoạt động, những

mô hình Câu lạc bộ hay được tổ chức có thể đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên vàtạo động lực không nhỏ làm thay đổi nhận thức và hiểu biết về cac lợi ích mà cáchọat động này mang lại.“Thế giới ảo” cái tên đã quá quen thuộc đối với giới trẻ hiện nay. Đó chínhlà thế giới trên máy tính, điện thoại, IPad… kết nối Internet nơi mà bạn có thể tìmkiếm, liên lạc, làm quen, chat,…với bất kì người nào, và bất kì ở đâu chỉ cần ở đócó intenet, đây cũng chính là loại hình hoạt động giải trí thụ đông vô cùng hấp dẫnđối với sinh viên…Các hoạt động giải trí trên internet rất đa dạng về các loại hình:từ đơn giản như lướt web, chat, viết blog cho đến tham gia các diễn đàn, mạng xã4

hội, hay đến việc chơi game online… từ các hoạt động online cho đến các hoạtđộng offline. Trong những hoạt động trên rất nhiều sinh viên chọn loại hình này đểgiải tỏa cảm xúc, bày tỏ những chính kiến, những điều khó chia sẻ trong cuộc sốngthực tế, hay đơn giản chỉ là để giải trí… một thế giới mà đôi khi đưa sinh viên, đưathanh niên và giới trẻ vào một con người hoàn toàn khác nếu không nhận thứcđược thế nào là vui chơi giải trí lành mạnh và vui chơi giải trí không lành mạnh.Mặt trái của nó là nhiều lúc hình thức giải trí này trở nên mất kiểm soát nếu mỗisinh viên không có sự tự chủ cao, không phân biệt được sự khác nhau của nhu cầulành mạnh và không lành mạnh. Đáng chú ý hiện nay, dung lượng và thời lượngcủa các loại hình giải trí trong cuộc sống thực của nhiều bạn trẻ đang có xu hướngthu hẹp và dần chuyển sang các loại hình trong “không gian ảo” trong internet.Thực trạng này có những hệ quả xấu. Nhiều sinh viên chìm đắm trong thế giới ảo,đam mê chơi game online đến mức quên ăn, quên ngủ, quên cả bạn bè, người thân,bỏ cả việc học, lại có những sinh viên “thả mình” vào những website có nội dung,bạo lực, đồi trụy và không thể thoát ra được, điều này không chỉ ảnh hưởng xấuđến thể chất mà còn tổn hại cả về tinh thần của sinh viên. Đó cũng là sự du nhậpcủa những băng đĩa ngoài luồng có nội dung không lành mạnh. Đó còn là sự xuấthiện những tệ nạn xã hội núp bóng các hoạt động vui chơi giải trí của sinh viên…

cần phải có các biện pháp ngăn chặn ngay.Hoạt động giải trí của sinh viên tại các trường Đại Học trên Thành Phố HồChí Minh khá đa dạng. Những hoạt động đó bao gồm cả những hoạt động mangtính vận động và những hoạt động mang tính thụ động. Hoạt động giải trí củathanh niên hiện nay không chỉ là giải trí đơn thuần mà còn là sự giải trí có địnhhướng, có chọn lọc. Hiện nay các thành phố lớn hay ở các đô thị có nhiều điểm vuichơi giải trí cho giới trẻ hơn ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa. Điều đó đòihỏi sự quan tâm hơn nữa của toàn xã hội đối với nhu cầu giải trí của thanhniên.Nghiên cứu về nhu cầu giải trí của sinh viên một mặt cho chúng tathấy sinh viên ngày nay ưa chuộng loại hình giải trí nào, từ đó có thể đưa5

ra những định hướng phù hợp đối với họ – thế hệ tương lai của đất nước, mặt kháccho biết sự biến đổi nhu cầu này trong thời gian qua,và tìm các phương pháp cảithiện.

Ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhu cầu giải trí

của sinh viên có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sinh viên như thế nào?Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng, nhu cầu giải trí của sinh viên cáctrường Đại học hiện nay do yếu tố nào tác động (khách quan) hay do nhucầu thực tiễn của sinh viên (chủ quan). Đồng thời đưa ra các giả thiết giúpviệc giải trí của sinh viên đạt hiệu quả hơn.

2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:– Thực trạng:

Chỉ tập trung đào sâu nghiên cứu về nhu cầu giải trí của sinh viên, chưa chú trọngnhiều vào các hình thức giải trí của sinh viên. Hơn nữa, các bài viết đều mang tínhchất còn chung chung chưa hướng đến một đối tượng cụ thể nào trong xã hội.-Nguyên nhân:Do các nhu cầu giải trí của sinh viên chưa được quan tâm một cách cụ thể, chưaphổ biến rộng rãi các hoạt động hướng ngoại, song còn gặp nhiều khó khan,cũngnhư chưa có nhiều bài viết hay những công trình nghiên cứu khoa học nói về vấnđề này.-Nét mới của đề tài:•

Cách tiếp cận có hệ thống đặt vấn đề nghiên cứu trong một tổng thể xã hội

mà người nghiên cứu đứng trên phương diện của một nhà xã hội học.Với đề tài này khách thể là nhóm đối tượng sinh viên và nghiên cứu nhucầu giải trí của sinh viên khác xa so với các bài viết của các tác giả về“hoạt động vui chơi của sinh viên”.

6

Phương pháp nghiên cứu là phương pháp luận, phương pháp điều tra,thu

thập thông tin và phương pháp phân tích dữ liệu, phỏng vấn, thống kê và3

Xem thêm: Duyên 14 năm đứt đoạn của Thanh Hà

mô tảMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:3.1) Mục tiêu chung: Tìm hiểu nhu cầu giải trí của sinh viên ở cáctrường Đại Học trên thành phố Hồ Chí Minh.3.2)Mục Tiêu cụ thể:•

Tìm hiểu thực trạng các tác hại trong nhu cầu giải trí của sinh

viên.Đề xuất giải pháp để nhu cầu giải trí của sinh viên ngày càng tốt

hơn.Phân tích sự khác nhau trong cơ cấu hoạt động giải trí của hainhóm thanh niên, các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động giải trí

của hai nhóm thanh niên.Đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp thanh niênlựa chọn phù hợp các loại hình giải trí.

4 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:4.1) Đối tượng: “Nhu cầu giả trí của sinh viên ở các trường Đại Học trênthành phố Hồ Chí Minh.”4.2) Khách thể nghiên cứu: Sinh viên

4.3)Phạm vi nghiên cứu:•••••

Địa bàn nghiên cứu: Một số trường Đại học trên Thành Phố Hồ ChíMinh chủ yếu là 3 trường sau:Đại học Tôn Đức Thắng, Quận 7, Thành Phố Hồ Chí MinhĐại học Nguyễn Tất Thành, Quận 4, Thành Phố Hồ Chí MinhĐại học Luật Quận 4, Thành Phố Hồ Chí MinhĐối tượng khảo sát: Sinh viên tại các trường Đại Học 2 nhóm ngành:Khoa học – Kĩ thuậtKhoa học xã hội nhân vănDung lượng mẫu: 300 mẫu chia đều cho sinh viên mỗi trường7

•••

Thời gian: Đề tài được Nghiên cứu từ tháng 02/2014 – 03/2014.Quy mô: Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu là Quận 4 và Quận7.Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng:

•Truyền thông đại chúng•Môi trường học tập•Đặc điểm xã hội•Nhu cầu cá nhân

5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:5.1) Trong nghiên cứu này, một số vấn đề sau đây được đưa ra để xemxét:– Vì sao cho đến nay xã hội ngày càng phát triển, đang hòa nhập với thế giới mànhu cầu giải trí của sinh viên chưa được quan tâm? Trong khi số lượng sinh viênngày càng tăng, việc học ngày càng áp lực và nhu cầu giải trí của họ ngày càng cao-Nhu cầu giải trí của sinh viên các trường Đại học như thế nào? Có sự khác nhau rasao?-Việc mở ra các khu hoạt động giải trí có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến sinhviên như thế nào?-Các giải pháp hoạt động giúp sinh viên hoạt động vui chơi một cách lành mạnh,có hiệu quả?5.2)Thao tác hóa khái niệm:A. NHU CẦU:Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người là đòi hỏi, mong muốn, nguyệnvọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trìnhđộ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có nhữngnhu cầu khác nhau, nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảmnhận được, nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động, nhu cầu càng cấp báchthì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu8

đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhậnthức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãnnhu cầu). Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quảnlý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân.Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theođịnh hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được cáccá nhân. Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt haymất cân bằng của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhucầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồntại, phát triển và tiến hóa. Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nóichung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa họcquan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xãhội… Khái niệm trên cho thấy nhu cầu mang tính sinh học, nhằm đáp ứng nhữngđòi hỏi của sự phát triển sinh học của con người, song mặt khác nhu cầu cũngmang tính xã hội thể hiện ở chỗ dù là của riêng cá nhân nhưng nhu cầu chỉ có thểđược đáp ứng nhờ nền sản xuất xã hội. Nhu cầu của con người là giống nhaunhưng ở mỗi thời đại, mỗi xã hội lại đáp ứng chúng theo các cách khác nhau. Nhucầu còn được đáp ứng trong khuôn khổ của phong tục tập quán cộng đồng và bịquy định bởi văn hoá cộng đồng. Có nhiều loại nhu cầu, các loại nhu cầu khácnhau không tồn tại đơn lẻ, tách rời mà nằm trong mối quan hệ ràng buộc, phụthuộc tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Nhu cầu giải trí là mộtnhu cầu thiết yếu của con người nằm trong hệ thống đó.B. GIẢI TRÍ :Theo từ điển xã hội học “Giải trí là một dạng hoạt động của con người, đápứng những nhu cầu phát triển của con người về các mặt thể chất, trí tuệ và mỹ học”và “giải trí không phải là nhu cầu của từng cá nhân, mà còn là nhu cầu của đờisống cộng đồng”

Giải trí không đối lập và tách rời với lao động cũng như lao

động, giải trí là một bộ phận cấu thành của hoạt động sống của con người.Nó là dạng hoạt động hoàn toàn tự do mà cá nhân có toàn quyền lựa chọn theo sở9

thích, trong khuôn khổ hệ thống chuẩn mực xã hội. Nó đồng thời cùng là hoạtđộng không vụ lợi, nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt sự thưgiãn, thanh thản trong tâm hồn, và cao hơn nữa là đạt tới những rung cảm thẩmmỹ của cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi, sinh hoạt tôn giáo…là hoạt động giải trí và thời gian rỗi dành cho giải trí được gọi là thời gian rỗi.C. NHU CẦU GIẢI TRÍ:Giải trí là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết củacá nhân, nếu thiếu nó thì sự phát triển của cá nhân không thể đầy đủ và toàn diện.Sau thời gian lao động mệt mỏi và căng thẳng, các hoạt động giải trí trởnên vô cùng cần thiết cho việc tái sản xuất sức lao động của con người. Nhu cầugiải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Giải trí là hoạt động thẩm mỹ diễn ratrong thời gian nhàn rỗi, mà thời gian rỗi có những cấp độ khác nhau cho nênhoạt động giải trí cũng được phân theo những cấp độ tương ứng như giải trícấp ngày, giải trí cấp tuần, giải trí cấp năm. Trong xã hội hiện đại, thời gian rỗi cóxu hướng gia tăng nên nhu cầu giải trí cũng trở nên phong phú và đa dạng hơnCó 6 nhu cầu xã hội cơ bản của con người trong đó có nhu cầu giải trí táisáng tạo. Đó là nhu cầu nghỉ ngơi và tinh thần bằng chuyển trạng thái hoạt động:từ các hoạt động sinh tồn sinh vật sang các hoạt động thẩm mỹ. Nhu cầu chính yếulà tái nhận thức hiện thực theo phương thức thẩm mỹ. Các nhu cầu phụ thuộc là sựsản xuất và tiêu thụ tác phẩm biểu tượng tính, sự phát triển các năng lực cảm thôthẩm mỹ, chế độ thời gian rỗi, thiết chế thời gian rỗi và phương tiện giải trí. Dướigóc độ văn hoá, nhu cầu giải trí được xác định là nhu cầu sản xuất và tiêu thụ cáctác phẩm văn hoá.

Vui chơi giải trí là một hoạt động trong chuỗi hoạt động của đời sống conngười:Con người sống tất phải hoạt động, hoạt động là phương thức tồn tại của conngười. Hoạt động không chỉ là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của conngười tác động vào hiện thực khách quan mà còn hướng vào việc làm ra sản phẩm10

thỏa mãn nhu cầu làm việc của con người và tạo ra chính con người. Hoạt độngbao giờ cũng nhằm vào một đối tượng nhất định, không thể hoạt động mà khôngnhằm vào một đối tượng nào hết. Đối tượng có thể là sự vật, hiện tượng hoặc conngười hay một nhóm người…Ví dụ: hoạt động học tập của học sinh có đối tượnglà tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo mà các em nhắm tới để tiếp thu. Tương tự,đối tượng hoạt động vui chơi giải trí là sức khỏe, trí tuệ, thẫm mỹ kỹ năng, kỹ xảocủa các mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm bạn, với tập thể đểmục đích cuối cùng là đạt được trạng thái cân bằng, sự điều hòa trong các hoạtđộng bình thường và hướng đến sự hoàn thiện của nhân cách.Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành. Đó chính là con người tham gia hoạtđộng. Tính chủ thể bao hàm trước hết là tính tích cực. Đây là đặc điểm chung củasự sống cũng như con người. Tính tích cực phát triển đến đỉnh cao thành tích chủđộng say mê, nhiệt tình.Hoạt động cao người theo nguyên tắc gián tiếp. Như vậy, để có hoạt động phải cócông cụ hoạt động. Công cụ bao gồm cả tri thức, kỹ năng, công nghệ. Đối với hoạtđộng vui chơi giải trí, ngôn ngữ là phương tiện chính là công cụ để hoạt động đượctiến hành.

Hoạt động vui chơi giải trí là một trong những quyền cơ bản của đời sống conngườiQuyền con người là giá trị nhân văn có tính lịch sử lâu đời, nội dung lớn, phức tạp,hết sức nhạy cảm

Từ thế kỷ XVII – XVIII đến nay, quyền con người là khái niệm pháp lý quantrọng, không phải chỉ trong Hiến pháp mỗi người mà còn là khái niệm trọng yếucủa luật quốc tếBên cạnh các nhóm quyền như: quyền được sống, quyền được tự do, quyền đượcsở hữu, quyền công dân, quyền được tôn trọng, thì quyền được hưởng phúc lợi vềxã hội, kinh tế, văn hóa, như được giáo dục, được có việc làm, được bảo vệ sứckhỏe, được vui chơi giải trí…cũng được đề cập rõ nét. Điều 24 của Hiến ChươngLiên Hợp Quốc khẳng định “Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi, giải trí bao gồmđược giới hạn hợp lí số giờ làm việc và thời gian nghỉ phép định kì ăn lương”(16;26).

11

Một xã hội văn minh là một xã hội trong đó vui chơi giải trí không phải là một đặcquyền của một cá nhân, một nhóm người mà là khát vọng hiện thực của tất cả mọingười.Đặc diểm của hoạt động vui chơi giải tríLý thuyết về nhu cầu cho thấy, không phỉ mọi nhu cầu đều là tích cực. Chỉ đượccoi là tích cực những nhu cầu mà việc đáp ứng chúng đem lại cho con người pháttriển về nhân cách.Hoạt động vui chơi giải trí của con người được xem là nhu cầu cơ bản của đời sốngcon người, vì vậy không phải bất cứ lúc nào, với mọi hình Đặc diểm của hoạtđộng vui chơi giải tríLý thuyết về nhu cầu cho thấy, không phỉ mọi nhu cầu đều là tích cực. Chỉ đượccoi là tích cực những nhu cầu mà việc đáp ứng chúng đem lại cho con người pháttriển về nhân cách.

6 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:– Các loại hình giải trí của sinh viên tại các trường Đại Học rất phong phú và đa

dạng– Bên cạnh những loại hình giải trí lành mạnh vẫn tồn tại những loại hình giảitrí lệch chuẩn,hơn hết sinh viên đang càng ngày xa lầy hơn vào các tệ nạn xãhội thông qua các loại hình giải trí này.-Nhu cầu giải trí của sinh viên có xu hướng tăng nhanh theo loại hình giải tríthụ động, đặc biệt là các Mạng Xã Hội và Game online.– Nhu cầu giải trí của sinh viên hiện nay còn đang bị hạn chế, trong xu thế toàncầu hóa hiện nay đó là một phần vô cùng cần thiết để xây dựng không gian mở,lành mạnh phù hợp với sinh viên trong vấn đề giải trí.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:7.1) Phương pháp thu thập thông tin:12

– Sơ cấp: Tiến hành thiết kế bảng câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp các sinh viêncác trường đại học– Thứ cấp: Sử dụng số liệu tham khảo trên mạng trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh– Phương pháp chọn mẫu có hệ thống, tiến hành phỏng vấn trực tiếp sinh viên,chọn ngẫu nhiên 100 bạn để phỏng vấn.7.2) Phương pháp phân tích tài liệu:Tổng quan các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tập hợp, xâydựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề tự học.7.3)Phương pháp phỏng vấn:Phỏng vấn sinh viên về thực trạng giải trí của sinh viên ngành sư pSinh họchiện nay.7.4)Phương pháp thống kê, mô tả:Là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt trình bài,tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát các đốitượng nghiên cứu.

Xem thêm: Duyên 14 năm đứt đoạn của Thanh Hà

7.5)Phương pháp thống kê suy luận:Là các phương pháp ước lượng đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên quangiữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc đưa ra quyết định trên cở sở thôngtin thu thập từ kết quả quan sát mẫu.8 CẤU TRÚC BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ KIẾN

Phần Mở Đầu

1. Lí do chọn đề tài

13

2. Tổng quan đề tài nghiên cứu3. Mục tiêu nghiên cứu4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu5. Nội dung nghiên cứu6. Giả thuyết nghiên cứu7. Phương pháp nghiên cứu8. Cấu trúc báo cáo kết quả tổng hợp dự kiến9. Kế hoạch nghiên cứu10. Tài liệu tham khảo

Phần Nội Dung

Chương 1. Cơ sở lí luận1.1. Các khái niệm cơ bản1.2. Lí thuyết tiếp cận sử dụng trong đề tài

Chương 2. Khái quát chung về nhu cầu giải trí của sinh viên và xu hướng trongtương lai2.1. Thực trạng về vấn đề giải trí của sinh viên hiện nay2.2. Nhu cầu cần thiết của sinh viên về các hoạt động vui chơiChương 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí của sinh viên các trườngĐại học hiện nay3.1. Nhu cầu giải trícủa sinh viên3.2. Phân tích tác động tích cực và tiêu cực những hoạt động giải trí của sinh viêncác trường Đại học tr ên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhPhần kết luận – khuyến nghị1. Kết luận2. Khuyến nghị9

TÀI LIỆU THAM KHẢO14

1) Vũ Cao Đàm,Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, (Tái bản lầnthứ 3), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.2) Đỗ Nam Liên, Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, NXB Khoa học xã hội, TP.HCM,2005.3) Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí xã hội học,số 01/1996.4) Mai Quỳnh Nam, Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.5) Bùi Hoài Sơn, Phương tiện truyền thông mới và những thay đội văn hóa xã hộiở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.6) Đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động của truyền hình đến nhận thức về lốisống của giới trẻ tại TP.HCM hiện nay”, nhóm sinh viên thực hiện Lê Xuân Thái,

Đào Thị Thanh Thảo, Bùi Tá Thảo Trang, giáo viên hướng dẫn ThS Tạ Xuân Hoài.

Các trang web:http://www.baomoi.com/http://www.dantri.com.vnhttp://www.tinhoctre.orghttp://www.xaluan.comhttp://www.vnexpress.nethttp://www.tinmoi.vn

15

16

6. Giả thuyết điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … 97. Phương pháp nghiên cứu và điều tra … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 97.1. Phương pháp tích lũy thông tin … … … … … … … … … … … … … …. … 97.2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu … … … … … … … … … … … .. … … … … 107.3. Phương pháp phỏng vấn … … … … … … … … … … … … … … … .. … … .. 107.4. Phương pháp thống kê, miêu tả … … … … … … … … … … … … … … …. … 107.5. Phương pháp thống kê suy luận … … … … … … … … … … … … … …. …. 108. Cấu trúc báo cáo giải trình tổng hợp dự kiến … … … … … … … … … … … … … … … …. … 109. Tài liệu tìm hiểu thêm … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 11L ỜI MỞ ĐẦUXã hội ngày một tăng trưởng, khoa học công nghệ tiên tiến ngày càng cao, máy móc đã thaycon người xử lý nhiều việc làm. Con người có nhiều thời hạn rỗi hơn đểdành cho nhiều việc khác. Một trong những nhu yếu đó là được giải trí. Giải trí lànhu cầu cao của con người, đặc biệt quan trọng là những tầng lớp người trẻ tuổi. Thông qua hoạt độnggiải trí, con người tái sản xuất lao động, hòa nhập vào hội đồng, tạo mối liên hệvới hội đồng. Xã hội ngày càng tăng trưởng làm Open nhiều những mô hình giải trí, mỗi loại hìnhgiải trí mang những đặc thù và sự hữu dụng khác nhau, lượng người tham gia nhựngloại hình giải trí cũng không bằng nhau. Với lứa tuổi người trẻ tuổi, đêy là giai đoạnhoàn thiện nhân cách, trưởng thành của những cá thể. Giải trí được tần lớp thanhniên rất chăm sóc vì qua giải trí, họ có điều kiện kèm theo bộc lộ mình, để học hỏi và traođổi những kinh nghiệm tay nghề sống từ bạn hữu, hội đồng, xã hội … Với người trẻ tuổi ThànhPhố Hồ Chí Minh, điều kiện kèm theo sống làm môi trường tự nhiên thêm náo nhiệt, nhịp sống côngnghiệp quanh năm tiếp xúc với sự ồn ào. Do vậy mà giải trí đóng một vai tròkhông thể thiếu trong đời sống của tần lớp người trẻ tuổi TPHCM. Chính vì tầmquan trọng của giải trí như vậy nên người trẻ tuổi TP Hồ Chí Minh lúc bấy giờ rất chăm sóc đếnhoạt động rỗi cho giải trí. Từ tháng 10/1999 khi nhà nước vận dụng hai ngày nghỉcuối cùng thì nhu yếu giải trí ngày càng cao. Tuy nhiên bên cạnh những quyền lợi giảitrí mang đến thì chính những mô hình giải trí lại ảnh hưởng tác động không tích cực đến đờisống của người trẻ tuổi. Để tìm hiểu và khám phá mô hình giải trí không lành mạnh cũng như thựctrạng và mức độ tham gia của những tầng lớp người trẻ tuổi vào những hoạt động giải trí giải trí nàytrong thời gian lúc bấy giờ trên địa phận Thành Phố Hồ Chí Minh chúng tôi đã chọn đề tài “ Nhu cầugiải trí của sinh viên trên địa phận TP. Hồ Chí Minh ” 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Khi xã hội ngày càng tăng trưởng, nhu yếu giải trí của mỗi cá thể cũngđược nâng cao, nhất là bộ phận giới trẻ, đặc biệt quan trọng hơn cả chính là sinh viên tại cáctrường Đại Học và CĐ, sinh viên là những gia chủ tương lai của xã hội, xãhội tân tiến yên cầu ở họ năng lực tư duy, mong đợi sự cố gắng không ngừng củahọ để thành công xuất sắc trên con đường học tập và việc làm. Cũng thế cho nên áp lực đè nén màngười sinh viên phải chịu là rất lớn, và nhu yếu giải trí lại càng vô cùng quan trọngtrong đời sống của sinh viên, nó giúp cho họ hoàn toàn có thể thư giản sau những giờ họcmệt mỏi và stress, hay tăng cường ý thức đoàn kết và lan rộng ra kiến thứctrong những trò đi dạo giải của những Câu lạc bộ do Khoa, Trường tổ chức triển khai, họ còn cóthể trò chuyện, kết bạn với nhiều người ở mọi nơi trên quốc tế hoặc bộc lộ bảnthân qua những trang Mạng Xã Hội, Facebook, Twitter, My space … hay thử sức mìnhqua những game show trực tuyến … .. Mức độ giải trí của sinh viên ở những thành phố vững mạnh hơn hẳn so vớicác tỉnh huyện, trong số đó nhất là sinh viên tại những trường Đại Học trên Thành phốHồ Chí Minh lại có mức độ giải trí cao nhất. Có thể nói sinh viên TP HồChí Minh lúc bấy giờ đang hàng ngày hàng giờ tiếp cận với những phương tiện đi lại thôngtin đại chúng tân tiến, với Internet và rất nhiều mô hình giải trí mà chỉ mới cáchđây một vài năm còn khá khan hiếm. Tính phong phú của những mô hình giải trí đã khiếncho thời cơ lựa chọn xu thế giải trí của sinh viên được lan rộng ra hơn rất nhiều. Mỗi mô hình giải trí mang những đặc thù và sự hữu dụng khác nhau, mứcđộ sử dụng những mô hình giải trí cũng khác nhau. Trong những số đó được chia làmhai mô hình giải trí : Thứ nhất là giải trí Thụ động như thể : Xem ti vi, nghe đài, lướt web, chat trên mạng xã hội ( Facebook, Zing me … ), chơi game trực tuyến hoặcoffline, điện tử, nghe nhạc … .. Thứ hai là hình thức giải trí Vận động như : Đi chơihay đi dạo phố với bạn hữu, đi shopping, đi uống nước, cafe, đi hát karaoke, đi dãngoại, du lịch, xem màn biểu diễn ca nhạc, xem tranh tài trực tiếp những môn thể thao, xemphim tại rạp, tập thể dục, chơi thể thao hay tham gia những hoạt động giải trí của những CâuLạc Bộ, tình nguyện, những trào lưu của Trường Khoa tổ chức triển khai …. thì hình thức xemtivi, lướt web, chơi game, đi dạo phố với bạn, là những hoạt động giải trí thường xuyênđược những nhóm sinh viên triển khai. Có sự chênh lệch khá rõ ràng trong việc lựachọn hai mô hình giải trí mang tính thụ động và hoạt động của nhóm sinh viên tạicác trường Đại học trên TP Hồ Chí Minh. Nhóm giải trí thụ động đượcsinh viên lựa chọn nhiều hơn, còn giải trí mang tính hoạt động chỉ có. Điều này chothấy những mô hình giải trí thụ động vẫn chiếm lợi thế trong nghành nghề dịch vụ giải trí của đasố sinh viên lúc bấy giờ. Đối với những mô hình giải trí hoạt động, hầu hết sinh viên đều cảm thấythoải mái và giảm đi căng thẳng mệt mỏi, đồng thời còn được biểu lộ mình, được phát huykhả năng, mày mò bản thân, qua đó rèn luyện phẩm chất, nhân cách và còn trangbị cho sinh viên kỹ năng và kiến thức thiết yếu để hòa mình vào tập thể nhất là khi tham gia vàocác hoạt động giải trí do Trường, Lớp, Khoa, hay những Câu Lạc Bộ tổ chức triển khai. Đây quả là môitrường lành mạnh giúp những bạn sinh viên vừa trao dồi kiến thức và kỹ năng vừa được giải trívui vẻ, tuy nhiên bên cạnh những sinh viên luôn năng động, tích cực, dùng những tháiđộ tráng lệ, với lòng nhiệt quyết để hòa mình vào những hoạt động giải trí đó thì lại cómột bộ phận những bạn sinh viên có thái độ hờ hững với những hoạt động giải trí này hoặc tệ hơnlà tránh né, không muốn tham gia chỉ vì muốn về nhà tham gia những trò chơionline … .. Nhưng số lượng đó là không nhiều, bởi lúc bấy giờ những hoạt động giải trí, nhữngmô hình Câu lạc bộ hay được tổ chức triển khai hoàn toàn có thể cung ứng tốt nhu yếu của sinh viên vàtạo động lực không nhỏ làm biến hóa nhận thức và hiểu biết về cac quyền lợi mà cáchọat động này mang lại. “ Thế giới ảo ” cái tên đã quá quen thuộc so với giới trẻ lúc bấy giờ. Đó chínhlà quốc tế trên máy tính, điện thoại cảm ứng, IPad … liên kết Internet nơi mà bạn hoàn toàn có thể tìmkiếm, liên lạc, làm quen, chat, … với bất kỳ người nào, và bất kỳ ở đâu chỉ cần ở đócó intenet, đây cũng chính là mô hình hoạt động giải trí giải trí thụ đông vô cùng hấp dẫnđối với sinh viên … Các hoạt động giải trí giải trí trên internet rất phong phú về những mô hình : từ đơn thuần như lướt web, chat, viết blog cho đến tham gia những forum, mạng xãhội, hay đến việc chơi game trực tuyến … từ những hoạt động giải trí trực tuyến cho đến những hoạtđộng offline. Trong những hoạt động giải trí trên rất nhiều sinh viên chọn mô hình này đểgiải tỏa cảm hứng, bày tỏ những chính kiến, những điều khó san sẻ trong cuộc sốngthực tế, hay đơn thuần chỉ là để giải trí … một quốc tế mà nhiều lúc đưa sinh viên, đưathanh niên và giới trẻ vào một con người trọn vẹn khác nếu không nhận thứcđược thế nào là đi dạo giải trí lành mạnh và đi dạo giải trí không lành mạnh. Mặt trái của nó là nhiều lúc hình thức giải trí này trở nên mất trấn áp nếu mỗisinh viên không có sự tự chủ cao, không phân biệt được sự khác nhau của nhu cầulành mạnh và không lành mạnh. Đáng quan tâm lúc bấy giờ, dung tích và thời lượngcủa những mô hình giải trí trong đời sống thực của nhiều bạn trẻ đang có xu hướngthu hẹp và dần chuyển sang những mô hình trong “ khoảng trống ảo ” trong internet. Thực trạng này có những hệ quả xấu. Nhiều sinh viên chìm đắm trong quốc tế ảo, đam mê chơi game trực tuyến đến mức quên ăn, quên ngủ, quên cả bè bạn, người thân trong gia đình, bỏ cả việc học, lại có những sinh viên “ thả mình ” vào những website có nội dung, đấm đá bạo lực, đồi trụy và không hề thoát ra được, điều này không chỉ ảnh hưởng tác động xấuđến sức khỏe thể chất mà còn tổn hại cả về ý thức của sinh viên. Đó cũng là sự du nhậpcủa những băng đĩa ngoài luồng có nội dung không lành mạnh. Đó còn là sự xuấthiện những tệ nạn xã hội núp bóng những hoạt động giải trí đi dạo giải trí của sinh viên … cần phải có những giải pháp ngăn ngừa ngay. Hoạt động giải trí của sinh viên tại những trường Đại Học trên TP HồChí Minh khá phong phú. Những hoạt động giải trí đó gồm có cả những hoạt động giải trí mangtính hoạt động và những hoạt động giải trí mang tính thụ động. Hoạt động giải trí củathanh niên lúc bấy giờ không chỉ là giải trí đơn thuần mà còn là sự giải trí có địnhhướng, có tinh lọc. Hiện nay những thành phố lớn hay ở những đô thị có nhiều điểm vuichơi giải trí cho giới trẻ hơn ở những vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa. Điều đó đòihỏi sự chăm sóc không chỉ có vậy của toàn xã hội so với nhu yếu giải trí của thanhniên. Nghiên cứu về nhu yếu giải trí của sinh viên một mặt cho chúng tathấy sinh viên ngày này yêu thích mô hình giải trí nào, từ đó hoàn toàn có thể đưara những khuynh hướng tương thích so với họ – thế hệ tương lai của quốc gia, mặt kháccho biết sự biến hóa nhu yếu này trong thời hạn qua, và tìm những chiêu thức cảithiện. Ý nghĩa lý luận : Đề tài nghiên cứu và điều tra góp thêm phần làm sáng tỏ nhu yếu giải trícủa sinh viên có ảnh hưởng tác động trực tiếp và gián tiếp đến sinh viên như thế nào ? Ý nghĩa thực tiễn : Nghiên cứu tình hình, nhu yếu giải trí của sinh viên cáctrường Đại học lúc bấy giờ do yếu tố nào tác động ảnh hưởng ( khách quan ) hay do nhucầu thực tiễn của sinh viên ( chủ quan ). Đồng thời đưa ra những giả thiết giúpviệc giải trí của sinh viên đạt hiệu suất cao hơn. 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU : – Thực trạng : Chỉ tập trung chuyên sâu đào sâu điều tra và nghiên cứu về nhu yếu giải trí của sinh viên, chưa chú trọngnhiều vào những hình thức giải trí của sinh viên. Hơn nữa, những bài viết đều mang tínhchất còn chung chung chưa hướng đến một đối tượng người dùng đơn cử nào trong xã hội. – Nguyên nhân : Do những nhu yếu giải trí của sinh viên chưa được chăm sóc một cách đơn cử, chưaphổ biến thoáng đãng những hoạt động giải trí hướng ngoại, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khan, cũngnhư chưa có nhiều bài viết hay những khu công trình điều tra và nghiên cứu khoa học nói về vấnđề này. – Nét mới của đề tài : Cách tiếp cận có mạng lưới hệ thống đặt yếu tố nghiên cứu và điều tra trong một toàn diện và tổng thể xã hộimà người điều tra và nghiên cứu đứng trên phương diện của một nhà xã hội học. Với đề tài này khách thể là nhóm đối tượng người dùng sinh viên và điều tra và nghiên cứu nhucầu giải trí của sinh viên khác xa so với những bài viết của những tác giả về “ hoạt động giải trí đi dạo của sinh viên ”. Phương pháp nghiên cứu và điều tra là phương pháp luận, giải pháp tìm hiểu, thuthập thông tin và chiêu thức nghiên cứu và phân tích tài liệu, phỏng vấn, thống kê vàmô tảMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : 3.1 ) Mục tiêu chung : Tìm hiểu nhu yếu giải trí của sinh viên ở cáctrường Đại Học trên thành phố Hồ Chí Minh. 3.2 ) Mục Tiêu đơn cử : Tìm hiểu tình hình những mối đe dọa trong nhu yếu giải trí của sinhviên. Đề xuất giải pháp để nhu yếu giải trí của sinh viên ngày càng tốthơn. Phân tích sự khác nhau trong cơ cấu tổ chức hoạt động giải trí giải trí của hainhóm người trẻ tuổi, những yếu tố ảnh hưởng tác động đến những hoạt động giải trí giải trícủa hai nhóm người trẻ tuổi. Đề xuất 1 số ít khuyến nghị và giải pháp nhằm mục đích giúp thanh niênlựa chọn tương thích những mô hình giải trí. 4 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 4.1 ) Đối tượng : “ Nhu cầu giả trí của sinh viên ở những trường Đại Học trênthành phố Hồ Chí Minh. ” 4.2 ) Khách thể điều tra và nghiên cứu : Sinh viên4. 3 ) Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Địa bàn điều tra và nghiên cứu : Một số trường Đại học trên TP Hồ ChíMinh đa phần là 3 trường sau : Đại học Tôn Đức Thắng, Quận 7, TP Hồ Chí MinhĐại học Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí MinhĐại học Luật Quận 4, TP Hồ Chí MinhĐối tượng khảo sát : Sinh viên tại những trường Đại Học 2 nhóm ngành : Khoa học – Kĩ thuậtKhoa học xã hội nhân vănDung lượng mẫu : 300 mẫu chia đều cho sinh viên mỗi trườngThời gian : Đề tài được Nghiên cứu từ tháng 02/2014 – 03/2014. Quy mô : Trên địa phận thành phố Hồ Chí Minh, đa phần là Quận 4 và Quận7. Nội dung : Các yếu tố ảnh hưởng tác động : Truyền thông đại chúngMôi trường học tậpĐặc điểm xã hộiNhu cầu cá nhân5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : 5.1 ) Trong điều tra và nghiên cứu này, một số ít yếu tố sau đây được đưa ra để xemxét : – Vì sao cho đến nay xã hội ngày càng tăng trưởng, đang hòa nhập với quốc tế mànhu cầu giải trí của sinh viên chưa được chăm sóc ? Trong khi số lượng sinh viênngày càng tăng, việc học ngày càng áp lực đè nén và nhu yếu giải trí của họ ngày càng cao-Nhu cầu giải trí của sinh viên những trường Đại học như thế nào ? Có sự khác nhau rasao ? – Việc mở ra những khu hoạt động giải trí giải trí có tác động ảnh hưởng tích cực, xấu đi đến sinhviên như thế nào ? – Các giải pháp hoạt động giải trí giúp sinh viên hoạt động giải trí đi dạo một cách lành mạnh, có hiệu suất cao ? 5.2 ) Thao tác hóa khái niệm : A. NHU CẦU : Nhu cầu là một hiện tượng kỳ lạ tâm ý của con người là yên cầu, mong ước, nguyệnvọng của con người về vật chất và ý thức để sống sót và tăng trưởng. Tùy theo trìnhđộ nhận thức, môi trường tự nhiên sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có nhữngnhu cầu khác nhau, nhu yếu là cảm xúc thiếu vắng một cái gì đó mà con người cảmnhận được, nhu yếu là yếu tố thôi thúc con người hoạt động giải trí, nhu yếu càng cấp báchthì năng lực chi phối con người càng cao. Về mặt quản trị, trấn áp được nhu cầuđồng nghĩa với việc hoàn toàn có thể trấn áp được cá thể ( trong trường hợp này, nhậnthức có sự chi phối nhất định : nhận thức cao sẽ có năng lực kiềm chế sự thoả mãnnhu cầu ). Nhu cầu của một cá thể, phong phú và vô tận. Về mặt quản trị, người quảnlý chỉ trấn áp những nhu yếu có tương quan đến hiệu suất cao thao tác của cá thể. Việc thoả mãn nhu yếu nào đó của cá thể đồng thời tạo ra một nhu yếu khác theođịnh hướng của nhà quản trị, do đó người quản trị luôn hoàn toàn có thể tinh chỉnh và điều khiển được cáccá nhân. Nhu cầu là đặc thù của khung hình sống, biểu hiện trạng thái thiếu vắng haymất cân đối của chính thành viên đó và do đó phân biệt nó với môi trường tự nhiên sống. Nhucầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quy trình rất vĩnh viễn tồntại, tăng trưởng và tiến hóa. Nhu cầu chi phối can đảm và mạnh mẽ đến đời sống tâm ý nóichung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa họcquan tâm điều tra và nghiên cứu và sử dụng ở nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau trong đời sống, xãhội … Khái niệm trên cho thấy nhu yếu mang tính sinh học, nhằm mục đích cung ứng nhữngđòi hỏi của sự tăng trưởng sinh học của con người, tuy nhiên mặt khác nhu yếu cũngmang tính xã hội biểu lộ ở chỗ dù là của riêng cá thể nhưng nhu yếu chỉ có thểđược phân phối nhờ nền sản xuất xã hội. Nhu cầu của con người là giống nhaunhưng ở mỗi thời đại, mỗi xã hội lại cung ứng chúng theo những cách khác nhau. Nhucầu còn được phân phối trong khuôn khổ của phong tục tập quán hội đồng và bịquy định bởi văn hoá hội đồng. Có nhiều loại nhu yếu, những loại nhu yếu khácnhau không sống sót đơn lẻ, tách rời mà nằm trong mối quan hệ ràng buộc, phụthuộc tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Nhu cầu giải trí là mộtnhu cầu thiết yếu của con người nằm trong mạng lưới hệ thống đó. B. GIẢI TRÍ : Theo từ điển xã hội học “ Giải trí là một dạng hoạt động giải trí của con người, đápứng những nhu yếu tăng trưởng của con người về những mặt sức khỏe thể chất, trí tuệ và mỹ học ” và “ giải trí không phải là nhu yếu của từng cá thể, mà còn là nhu yếu của đờisống hội đồng ” Giải trí không trái chiều và tách rời với lao động cũng như laođộng, giải trí là một bộ phận cấu thành của hoạt động giải trí sống của con người. Nó là dạng hoạt động giải trí trọn vẹn tự do mà cá thể có toàn quyền lựa chọn theo sởthích, trong khuôn khổ mạng lưới hệ thống chuẩn mực xã hội. Nó đồng thời cùng là hoạtđộng không vụ lợi, nhằm mục đích mục tiêu giải tỏa sự căng thẳng mệt mỏi niềm tin để đạt sự thưgiãn, thanh thản trong tâm hồn, và cao hơn nữa là đạt tới những rung cảm thẩmmỹ của cá thể như chiêm ngưỡng và thưởng thức thẩm mỹ và nghệ thuật, chơi những game show, hoạt động và sinh hoạt tôn giáo … là hoạt động giải trí giải trí và thời hạn rỗi dành cho giải trí được gọi là thời hạn rỗi. C. NHU CẦU GIẢI TRÍ : Giải trí là nhu yếu của con người vì nó phân phối những yên cầu bức thiết củacá nhân, nếu thiếu nó thì sự tăng trưởng của cá thể không hề vừa đủ và tổng lực. Sau thời hạn lao động căng thẳng mệt mỏi và stress, những hoạt động giải trí giải trí trởnên vô cùng thiết yếu cho việc tái sản xuất sức lao động của con người. Nhu cầugiải trí là động cơ của hoạt động giải trí giải trí. Giải trí là hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ diễn ratrong thời hạn thư thả, mà thời hạn rỗi có những Lever khác nhau cho nênhoạt động giải trí cũng được phân theo những Lever tương ứng như giải trícấp ngày, giải trí cấp tuần, giải trí cấp năm. Trong xã hội tân tiến, thời hạn rỗi cóxu hướng ngày càng tăng nên nhu yếu giải trí cũng trở nên đa dạng và phong phú và phong phú hơnCó 6 nhu yếu xã hội cơ bản của con người trong đó có nhu yếu giải trí táisáng tạo. Đó là nhu yếu nghỉ ngơi và ý thức bằng chuyển trạng thái hoạt động giải trí : từ những hoạt động giải trí sống sót sinh vật sang những hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ. Nhu cầu chính yếulà tái nhận thức hiện thực theo phương pháp nghệ thuật và thẩm mỹ. Các nhu yếu nhờ vào là sựsản xuất và tiêu thụ tác phẩm hình tượng tính, sự tăng trưởng những năng lượng cảm thôthẩm mỹ, chính sách thời hạn rỗi, thiết chế thời hạn rỗi và phương tiện đi lại giải trí. Dướigóc độ văn hoá, nhu yếu giải trí được xác lập là nhu yếu sản xuất và tiêu thụ cáctác phẩm văn hoá. Vui chơi giải trí là một hoạt động giải trí trong chuỗi hoạt động giải trí của đời sống conngười : Con người sống tất phải hoạt động giải trí, hoạt động giải trí là phương pháp sống sót của conngười. Hoạt động không chỉ là sự tiêu tốn nguồn năng lượng thần kinh và cơ bắp của conngười tác động ảnh hưởng vào hiện thực khách quan mà còn hướng vào việc làm ra sản phẩm10thỏa mãn nhu yếu thao tác của con người và tạo ra chính con người. Hoạt độngbao giờ cũng nhằm mục đích vào một đối tượng người dùng nhất định, không hề hoạt động giải trí mà khôngnhằm vào một đối tượng người tiêu dùng nào hết. Đối tượng hoàn toàn có thể là sự vật, hiện tượng kỳ lạ hoặc conngười hay một nhóm người … Ví dụ : hoạt động giải trí học tập của học viên có đối tượnglà tri thức khoa học, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo mà những em nhắm tới để tiếp thu. Tương tự, đối tượng người tiêu dùng hoạt động giải trí đi dạo giải trí là sức khỏe thể chất, trí tuệ, thẫm mỹ kiến thức và kỹ năng, kỹ xảocủa những mối quan hệ cá thể với cá thể, cá thể với nhóm bạn, với tập thể đểmục đích sau cuối là đạt được trạng thái cân đối, sự điều hòa trong những hoạtđộng thông thường và hướng đến sự hoàn thành xong của nhân cách. Hoạt động khi nào cũng do chủ thể triển khai. Đó chính là con người tham gia hoạtđộng. Tính chủ thể bao hàm trước hết là tính tích cực. Đây là đặc thù chung củasự sống cũng như con người. Tính tích cực tăng trưởng đến đỉnh cao thành tích chủđộng mê hồn, nhiệt tình. Hoạt động cao người theo nguyên tắc gián tiếp. Như vậy, để có hoạt động giải trí phải cócông cụ hoạt động giải trí. Công cụ gồm có cả tri thức, kỹ năng và kiến thức, công nghệ tiên tiến. Đối với hoạtđộng đi dạo giải trí, ngôn từ là phương tiện đi lại chính là công cụ để hoạt động giải trí đượctiến hành. Hoạt động đi dạo giải trí là một trong những quyền cơ bản của đời sống conngườiQuyền con người là giá trị nhân văn có tính lịch sử dân tộc truyền kiếp, nội dung lớn, phức tạp, rất là nhạy cảmTừ thế kỷ XVII – XVIII đến nay, quyền con người là khái niệm pháp lý quantrọng, không phải chỉ trong Hiến pháp mỗi người mà còn là khái niệm trọng yếucủa luật quốc tếBên cạnh những nhóm quyền như : quyền được sống, quyền được tự do, quyền đượcsở hữu, quyền công dân, quyền được tôn trọng, thì quyền được hưởng phúc lợi vềxã hội, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, như được giáo dục, được có việc làm, được bảo vệ sứckhỏe, được đi dạo giải trí … cũng được đề cập rõ nét. Điều 24 của Hiến ChươngLiên Hợp Quốc chứng minh và khẳng định “ Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi, giải trí bao gồmđược số lượng giới hạn hợp lí số giờ thao tác và thời hạn nghỉ phép định kì ăn lương ” ( 16 ; 26 ). 11M ột xã hội văn minh là một xã hội trong đó đi dạo giải trí không phải là một đặcquyền của một cá thể, một nhóm người mà là khát vọng hiện thực của tổng thể mọingười. Đặc diểm của hoạt động giải trí đi dạo giải tríLý thuyết về nhu yếu cho thấy, không phỉ mọi nhu yếu đều là tích cực. Chỉ đượccoi là tích cực những nhu yếu mà việc cung ứng chúng đem lại cho con người pháttriển về nhân cách. Hoạt động đi dạo giải trí của con người được xem là nhu yếu cơ bản của đời sốngcon người, vì thế không phải bất kể khi nào, với mọi hình Đặc diểm của hoạtđộng đi dạo giải tríLý thuyết về nhu yếu cho thấy, không phỉ mọi nhu yếu đều là tích cực. Chỉ đượccoi là tích cực những nhu yếu mà việc cung ứng chúng đem lại cho con người pháttriển về nhân cách. 6 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU : – Các mô hình giải trí của sinh viên tại những trường Đại Học rất phong phú và đa dạng và đadạng – Bên cạnh những mô hình giải trí lành mạnh vẫn sống sót những mô hình giảitrí lệch chuẩn, hơn hết sinh viên đang càng ngày xa lầy hơn vào những tệ nạn xãhội trải qua những mô hình giải trí này. – Nhu cầu giải trí của sinh viên có khuynh hướng tăng nhanh theo mô hình giải tríthụ động, đặc biệt quan trọng là những Mạng Xã Hội và trò chơi trực tuyến. – Nhu cầu giải trí của sinh viên lúc bấy giờ còn đang bị hạn chế, trong xu thế toàncầu hóa lúc bấy giờ đó là một phần vô cùng thiết yếu để thiết kế xây dựng khoảng trống mở, lành mạnh tương thích với sinh viên trong yếu tố giải trí. 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 7.1 ) Phương pháp tích lũy thông tin : 12 – Sơ cấp : Tiến hành phong cách thiết kế bảng câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp những sinh viêncác trường ĐH – Thứ cấp : Sử dụng số liệu tìm hiểu thêm trên mạng trên địa phận thành phố Hồ ChíMinh – Phương pháp chọn mẫu có mạng lưới hệ thống, thực thi phỏng vấn trực tiếp sinh viên, chọn ngẫu nhiên 100 bạn để phỏng vấn. 7.2 ) Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu : Tổng quan những tài liệu tương quan đến yếu tố điều tra và nghiên cứu, nghiên cứu và phân tích, tập hợp, xâydựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và điều tra yếu tố tự học. 7.3 ) Phương pháp phỏng vấn : Phỏng vấn sinh viên về tình hình giải trí của sinh viên ngành sư pSinh họchiện nay. 7.4 ) Phương pháp thống kê, diễn đạt : Là những giải pháp có tương quan đến việc tích lũy số liệu, tóm tắt trình bài, đo lường và thống kê và diễn đạt những đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát những đốitượng điều tra và nghiên cứu. 7.5 ) Phương pháp thống kê suy luận : Là những chiêu thức ước đạt đặc trưng của toàn diện và tổng thể, nghiên cứu và phân tích mối liên quangiữa những hiện tượng kỳ lạ nghiên cứu và điều tra, Dự kiến hoặc đưa ra quyết định trên cở sở thôngtin tích lũy từ tác dụng quan sát mẫu. 8 CẤU TRÚC BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ KIẾNPhần Mở Đầu1. Lí do chọn đề tài132. Tổng quan đề tài nghiên cứu3. Mục tiêu nghiên cứu4. Đối tượng, khách thể, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu5. Nội dung nghiên cứu6. Giả thuyết nghiên cứu7. Phương pháp nghiên cứu8. Cấu trúc báo cáo giải trình hiệu quả tổng hợp dự kiến9. Kế hoạch nghiên cứu10. Tài liệu tham khảoPhần Nội DungChương 1. Cơ sở lí luận1. 1. Các khái niệm cơ bản1. 2. Lí thuyết tiếp cận sử dụng trong đề tàiChương 2. Khái quát chung về nhu yếu giải trí của sinh viên và khuynh hướng trongtương lai2. 1. Thực trạng về yếu tố giải trí của sinh viên hiện nay2. 2. Nhu cầu thiết yếu của sinh viên về những hoạt động giải trí vui chơiChương 3. Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến nhu yếu giải trí của sinh viên những trườngĐại học hiện nay3. 1. Nhu cầu giải trícủa sinh viên3. 2. Phân tích ảnh hưởng tác động tích cực và xấu đi những hoạt động giải trí giải trí của sinh viêncác trường Đại học tr ên địa phận thành phố Hồ Chí MinhPhần Tóm lại – khuyến nghị1. Kết luận2. Khuyến nghịTÀI LIỆU THAM KHẢO141 ) Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu và điều tra khoa học, ( Tái bản lầnthứ 3 ), NXB Giáo dục đào tạo Nước Ta, 2011.2 ) Đỗ Nam Liên, Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, NXB Khoa học xã hội, TP.Hồ Chí Minh, 2005.3 ) Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí xã hội học, số 01/1996. 4 ) Mai Quỳnh Nam, Những yếu tố xã hội học trong công cuộc thay đổi, NXBChính trị vương quốc, Thành Phố Hà Nội, 2006.5 ) Bùi Hoài Sơn, Phương tiện truyền thông online mới và những thay đội văn hóa truyền thống xã hộiở Nước Ta, NXB Khoa học xã hội, Thành Phố Hà Nội, 2008.6 ) Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa học “ Tác động của truyền hình đến nhận thức về lốisống của giới trẻ tại Thành Phố Hồ Chí Minh lúc bấy giờ ”, nhóm sinh viên triển khai Lê Xuân Thái, Đào Thị Thanh Thảo, Bùi Tá Thảo Trang, giáo viên hướng dẫn ThS Tạ Xuân Hoài. Các website : http://www.baomoi.com/http://www.dantri.com.vnhttp://www.tinhoctre.orghttp://www.xaluan.comhttp://www.vnexpress.nethttp://www.tinmoi.vn1516

Từ khóa » Dịch Vụ Giải Trí Của Sinh Viên