Những đặc điểm Chủ Yếu Của Thành Phố Hồ Chí Minh: - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.04 KB, 77 trang )
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆNCHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Những đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
- Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ mới ra đời khoảng 300 năm, nhưng có tốc độ xây dựng và phát triển rất nhanh, từ 10 ngàn dân của buổiban đầu mới thành lập nay đã lên đến 5 triệu năm 1995 và gần 7,5 triệu người năm 2003, đông nhất cả nước.-Thành phố đã sớm có vò trí trung tâm ngay từ buổi đầu. Từ năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh chúa Nguyễn và cũng đáplại nguyện vọng chính đáng của quần chúng, vào lập phiên Trấn Dinh với Sài Gòn – Bến Nghé là trung tâm, thì nơi đây đã trở thành trung tâm chính trò – kinhtế – văn hoá của cả khu vực Đồng Nai – Cửu Long. Vò trí trung tâm đó ngày càng phát triển, trù phú, ngày càng được củng cố và mở rộng cả chiều sâu lẫnchiều rộng ra cà khu vực và cả nước, cả vùng Đông Nam Á mà có lúc đã tự hào được mang danh hiệu “Hòn ngọc Viễn Đông”. Vò trí trung tâm ấy có lúc đã trởthành “thủ phủ” của xứ “Nam Kỳ tự trò” trở thành “thủ đô” của chế độ Hoa Kỳ Ngụy. Và sau ngày giải phóng 3041975, vò trí trung tâm độc đáo, đặc biệt ấyvẫn được khẳng đònh như Nghò quyết 01 của Bộ Chính trò Ban cấp hành trung ương Đảng, tháng 091982, về việc đánh giá vò trí thành phố:”thành phố Hồ ChíMinh là trung tâm kinh tế lớn , một trung tâm giao dòch quốc tế và du lòch của cả nước … có vò trí chính trò quan trọng sau thủ đô Hà Nội”… Riêng kinh tế, thànhphố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn, là đầu mối giao thông lớn cả về thủy, bộ và đường hàng không, thông thương thuận tiện với các tỉnh ở Nam Bộ,Nam Trung Bộ–Nam Tây Nguyên, có vò trí và điều kiện rất thuận lợi về giao lưu quốc tế, trước hết là với Campuchia, Lào và các nước trong khu vực Đông Nam Á…”2.2. Khái quát tình hình thực hiện chế độ hưu trí tại TP.HCM: 2.2.1.Thực hiện chính sách đối với người về hưu tại thành phố Hồ ChíMinh theo điều lệ tạm thời ban hành năm 1961 và trong điều kiện đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội 1976-1985:Đất nước đã thống nhất với tên mới là Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, Sài Gòn cũng mang tên là thành phố Hồ Chí Minh, nhưng tình hình kinh tếxã hội những năm đầu giải phóng diễn biến rất phức tạp. Tháng 9-1975, Trung Ương họp hội nghò lần thứ 24 khóa III và ra nghòquyết nêu rõ: “Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả nước là ra sức khôi phục và phát triển sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN, tích cực đưa nền kinhtế nước ta tiến nhanh lên sản xuất lớn XHCN”. Tháng 12-1976 Đại hội Đảng lần thứ IV đã vạch phương hướng pháttriển mới của đất nước, đến tháng 4-1977 Đại hội lần thứ nhất của đảng bộ thành phố đã vạch rõ phương hướng nhiệm vụ trước mắt: “Tập trung lực lượng tiếnhành cải tạo XHCN nhằm tạo điều kiện và mở đường cho sản xuất phát triển theo hướng đi lên sản xuất lớn…”Ngày 24-12-1977, Ban Bí thư Trung ương đã ra chỉ thò số 27CT chỉ đạo công tác quản lý đời sống người về hưu như sau: “Tổ chức tốt việc quản lý cánbộ, đảng viên hoạt động lâu năm về hưu. Nhà nước cần quy đònh tổ chức việc quản lý cán bộ về hưu; việc bồi dưỡng về thời sự, chính sách, nghò quyết củaĐảng cho các đồng chí nghỉ hưu phải được tiến hành chu đáo bằng các hình thức phù hợp như nghe thời sự, đọc sách báo, xem phim ảnh, vô tuyến truyền hình, tổchức sinh hoạt giải trí bổ ích ở câu lạc bộ, có điều kiện thì tổ chức cho các đồng chí ấy đi tham quan.Cán bộ về hưu được bố trí Nhà ở như khi đang công tác và được cấp hẳn tủ giường, bàn ghế theo tiêu chuẩn đang dùng. Tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việcmua lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cần thiết, trong việc đi lại, mua vé tàu xe… Ngày 30-5-1979, Chính Phủ ra quyết đònh số 296CP về việc thành lậptổ chức cho người hưu trí trên toàn quốc, đến ngày 4-6-1980, Chính Phủ lại ra quyết đònh số 174CP về thành lập tổ chức hưu trí cho các tỉnh phía Nam.Như vậy là ngay trong những năm đầu mới giải phóng, tình hình đất nước còn đang vô cùng khó khăn do khủng hoảng kinh tế và chiến tranh biên giới,nhưng Trung ương Đảng, Bộ chính trò và Ban bí thư luôn chăm lo và chỉ đạo các cấp chăm lo đời sống tinh thần vật chất của những người về hưu. Đó vừa là tráchnhiệm, vừa là sự đền ơn đáp nghóa đối với những người có công với cách mạng. Nhìn lại 10 năm đầu thực hiện chính sách đối với người về hưu ở thànhphố Hồ Chí Minh, ta thấy nổi lên các đặc điểm sau đây: Một là, số lượng người về hưu tăng rất nhanh do các miền đất nước tụvề với nhiều hoàn cảnh, nhiều lý do, thành phần rất đa dạng nên công tác quản lý rất khó khăn.Hai là, số người về hưu là Đảng viên và cán bộ trung, cao cấp trong Đảng, Nhà nước, quân đội chiếm tỉ lệ khá cao năm 1985, Đảng bộ thành phố có53000 đảng viên, trong đó 8 là cán bộ hưu trí – khoảng 4230, nên việc thực hiện đúng các chính sách đối với người về hưu có tầm quan trọng rất lớn và đượcquan tâm đúng mức. Ba là, do chất lượng chính trò rất cao của đội ngũ những người về hưu tạithành phố nên mặc dù trong điều kiện cực kỳ khó khăn của tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội và chiến tranh biên giới, chính sách đãi nhộ về vật chất lạirất eo hẹp, có nhiều điểm bất cập của những năm đầu mới giải phóng, nhưng người về hưu không những đã cùng toàn Đảng toàn dân chòu đựng khó khănthiếu thốn không kêu ca thắc mắc mà còn tích cực tham gia nhiều công tác xã hội ở đòa phương góp phần không nhỏ vào việc giữ vững ổn đònh chính trò và trậttự xã hội ở thành phố trong những thời điểm khó khăn chung của đất nước.2.2.2. Thực hiện chính sách, chế độ đối với người về hưu theo nghò đònh 236HĐBT ngày 18-09-1985 của Hội đồng bộ trưởng và nghò đònh 43CP ngày22-06-1993 của Chính phủ trong điều kiện đất nước bắt đầu đổi mới nhưng chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội 1986-1994:Tình trạng chung về đời sống người lao động và người ăn lương người hưởng lương hưu còn khó khăn rất nhiều do kinh tế chậm phát triển vì ảnh hưởngbởi cơ chế quan liêu bao cấp.2.2.3. Thực hiện chính sách đối với người về hưu ở thành phố Hồ Chí Minh theo bộ luật lao động và điều lệ BHXH 1994-2004:Ngày 23-6-1994: Quốc Hội ban hành “Bộ luật lao động”, trong đó có điều 145 và 146 quy đònh các chính sách đối với người về hưu. Các nội dung nàyđược cụ thể hóa trong Nghò đònh 12CP ngày 26-01-1995 của Chính phủ … Ngày 2-4-2001, Quốc hội Khóa X đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaBộ Luật Lao Động, theo đó BHXH cũng có một số điều được sửa đổi, bổ sung. Chính phủ đã ban hành Nghò đònh số 012003NĐ-CP ngày 9-1-2003 để hướngdẫn những nội dung mới được sửa đổi, bổ sung này. Đây là những văn bản chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính sáchBHXH theo tinh thần đổi mới và phù với những yêu cầu từng bước cải cách, hoàn thiện hệ thống chính sách về an sinh xã hội, đảm bảo sự phát triển bềnvững về kinh tế - xã hội của đất nước. Cùng với việc thực hiện các thay đổi, bổ sung đối với chế độ hưu trí, vấnđề lương hưu của những người về hưu trong các thời kỳ cũng được đặc biệt quan tâm thông qua việc điều chỉnh mức lương hưu nhằm cải thiện một bước đời sốngngười về hưu và giải quyết chênh lệch về lương hưu giữa các thời kỳ. Thực hiện các Nghò đònh 022003NĐ-CP ngày 1512003 và Nghò đònh 312004NĐ-CPngày 1912004 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lương hưu cho người nghỉ hưu đã được BHXH Việt Nam tập trung chỉ đạo các cơ quan BHXH tỉnh, thànhphố trong đó có thành phố Hồ Chí Minh chi trả chủ động và kòp thời. Tình hình thực hiện các chính sách đối với người về hưu ở thành phố HồChí Minh thời kỳ này diễn ra như sau: Từ năm 1995, sau khi ban hành luật lao động và điều lệ BHXH chínhthức, về tổ chức cũng có sự thay đổi, bộ phân bảo hiểm tách khỏi Sở Thương binh xã hội để trở thành một tổ chức độc lập, chuyên trách và toàn bộ đối tượngvề hưu của thành phố cũng được chuyển sang cơ quan bảo hiểm quàn lý. Nhiệm vụ của cơ quan bảo hiểm đối với người về hưu chủ yếu là chi trả lương hàngtháng, mua bảo hiểm y tế… còn việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần một cách cụ thể, thì lại do các đòa phương chăm lo.2.3. Phân tích thực trạng đời sống của đối tượng hưởng chế độ hưu trí tại T.P Hồ Chí Minh:- Theo số liệu của BHXH TP.HCM, tính đến 2003 số người về hưu ở thành phố là 68855 người. Số người về hưu phân chia theo nam, nữ và khu vựccư trú được thể hiện ở bảng sau :BẢNG 2.1: SỐ LƯNG NGƯỜI VỀ HƯU THÁNG 122003 Tổng số: 68.855 ngườiNam Nữ Nộithành Ngoạithành31.000 37.855 39.082 29.773Nguồn: Bảo hiểm Xã hội TP.HCM- Cũng theo số liệu của BHXH TP.HCM, thì lương hưu của 68855 người được thể hiện ở bảng sau:BẢNG 2.2: MỨC LƯƠNG HƯU HÀNG THÁNG THÁNG 122003 Mức lươngSố người Tỷ lệTrên 1,5 triệu đồng 3.1484,5 Từ 1 triệu đồng9.368 13,5Trên 500 ngàn đồng 31.133 45,0Dưới 500 ngàn đồng 25.20637,0Nguồn: Bảo hiểm Xã hội TP.HCMTheo số liệu ở bảng 2.2 cho thấy trong số 68 855 người về hưu tại TP.HCM có đến 25 206 người hưởng lương hưu ở mức dưới 500 ngàn đồngtháng chiếm tỷ lệ37. Lương hưu của số người này thấp vì một số về hưu trước năm 1985 do lương làm căn cứ tính lương hưu ở giai đoạn trước 1985 thấp; số còn lại do về hưu trước tuổiquy đònh liên quan đến sắp xếp tinh giảm bộ máy hoặc bò mất sức lao động từ 61 trở lên. Nếu dựa vào chuẩn mực nghèo đói mở rộng của TP.HCM và chuẩn mực nghèocủa Liên Hiệp Quốc thì 37 người về hưu tại TP.HCM có thu nhập ở dưới chuẩn mực nghèo. Để giải quyết cuộc sống thì một số người về hưu phải tiếp tục làm việc, thamgia các hoạt động để có thu nhập. Theo kết quả đề tài nghiên cứu “Người về hưu ở thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp” của TS. Đoàn Thanh Hương thuộcTrung tâm khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM đề tài đã được Sở khoa học công nghệ TP.HCM thông qua tháng 82004 có đến 57,5 người về hưu tại TP.HCM tiếptục làm việc, tham gia các hoạt động của đòa phương nơi đang cư trú. Kết quả điều tra xã hội học trên mẫu 771 người về hưu tại TP.HCM do TS.Đoàn Thanh Hương thựchiện liên quan đến người về hưu tiếp tục làm việc và tham gia hoạt động như sau:BẢNG 2.3: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VỀ HƯU Số liệu điều tra năm 2003Các hoạt động Số ngườiTỷ lệTự tạo việc làm Làm công ăn lươngPhụ giúp con cháu, tham gia các hoạt động xã hội Không hoạt động100 56279 33613,0 7,336,2 43,5Nguồn:đề tài nghiên cứu “Người về hưu ở thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp” của TS. Đoàn Thanh Hương thuộc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn TP.HCMTheo TS.Đoàn Thanh Hương, trong 43,5 người về hưu tại TP.HCM không tham gia hoạt động thì hầu hết là họ chưa tìm được việc làm hoặc cáchoạt động thích hợp khác và theo kết quả nghiên cứu thì 92 người về hưu của TP.HCM muốn tiếp tục làm việc và tham gia hoạt động. Chính nhờ tiếp tục làmviệc và tham gia hoạt động mà những người về hưu đặc biệt người có mức lương hưu thấp có điều kiện nâng cao tăng thêm thu nhập nhập, tự đảm bảocuộc sống cho mình. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đa số người về hưu mong muốn Nhà nước cần nhanh chóng cải cách hệ thống lương hưu để làm sao đảmbảo người về hưu sống bằng chính lương hưu của mình.2.4. Phân tích thực trạng thu chi trong chế độ hưu trí tại TP Hồ Chí Minh từ 1995 đến 2003:Cân đối giữa chế độ thu và chi liên quan đến chế độ hưu trí là một nhiệm vụ quan trọng, các cơ quan BHXH phảo thường xuyên quan tâm. Để phân tíchthực trạng cân đối thu chi, chúng tôi đã thu thập các số liệu liên quan đến thu chi chế độ hưu trí tại BHXH tại TP.HCM từ năm 1995 đến năm 2003.2.4.1. Thu: BẢNG 2.4: SỐ ĐƠN VỊ THAM GIA VÀ SỐ TIỀN THU CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ
Xem ThêmTài liệu liên quan
- 458 Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hưu trí tại TP.HCM.
- 77
- 2,795
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(407.04 KB) - 458 Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hưu trí tại TP.HCM.-77 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc điểm Của Tp Hcm
-
TỔNG QUAN VỀ TP. HỒ CHÍ MINH | Phòng Công Tác Sinh Viên
-
Thành Phố Hồ Chí Minh – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cổng Thông Tin điện Tử VPUBND TP Hồ Chí Minh
-
Thành Phố Hồ Chí Minh Vài Nét Tổng Quan | Xã Hội
-
Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư
-
Đặc điểm Khí Hậu Thành Phố Hồ Chí Minh? Vị Trí địa Lý, điều Kiện Tự ...
-
Điều Kiện Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh - Luật Hoàng Phi
-
Khám Phá Nét Văn Hóa đặc Trưng Của Sài Gòn Mà Không Nơi Nào Có ...
-
Đặc Điểm Của Bản Đồ Địa Hình TP Hồ Chí Minh
-
Bài 21. Thành Phố Hồ Chí Minh (Địa Lý 4)
-
Nêu đặc điểm Nổi Bật Của Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà ...
-
Thành Phố Hồ Chí Minh - Trung Tâm Du Lịch Hàng đầu Việt Nam
-
Bản Sắc Của đô Thị Sài Gòn - TP.HCM - PLO
-
Giới Thiệu Về Thành Phố Hồ Chí Minh