Những đặc điểm Của Bộ Sâu Bọ Bộ Gặm Nhấm Thích Nghi Với đời ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Ami muôn chuyện đội quần
những đặc điểm của bộ sâu bọ bộ gặm nhấm thích nghi với đời sống của chúng
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn 2 0 Gửi Hủy Thời Sênh 22 tháng 4 2018 lúc 21:46Thiếu răng nhanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm một khoản gọi là khoảng trống hàm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thảo My 23 tháng 4 2018 lúc 14:29Những đặc điểm của bộ sâu bọ bộ gặm nhấm thích nghi với đời sống của chúng :
Trả lời :
- Bộ Gặm nhâm: răng cửa lớn, sắc , cách răng hàm một khoảng gọi là khoảng trống hàm, thiếu răng nanh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đỗ Huy Hoàng
Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt
Giúp e với ạ
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú... 2 1 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 24 tháng 4 2021 lúc 19:31 Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Thần 24 tháng 4 2021 lúc 19:331. Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm
- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt
- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cuong Nguyen
Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
Câu 3: Vai trò của lớp thú.
Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.
Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.
Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0 Gửi Hủy Smile 2 tháng 5 2021 lúc 20:06
Câu 3: Vai trò của lớp thú.
Lợi ích của lớp thú:
- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...
ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...
- Cung cấp dược liệu,
ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....
- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da
ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...
- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.
- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .
- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .
Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.
+Đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:
-Cấu tạo:
+ Bộ lông dày.
+ Mỡ dưới da dày.
+ Lông máu trắng(mùa đông).
-Tập tính:
+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.
+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
+Đặc điểm thích nghi của động vật ở hoang mạc đới nóng:
-Cấu tạo:
+ Chân dài.
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.
+ Bướu mỡ lạc đà.
+Màu lông nhạt,giống máu cát.
-Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+Hoạt động vào ban đêm.
+Khả năng đi xa.
+ Khả năng nhịn khát.
+Chui rút vào sâu trong cát.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Smile 2 tháng 5 2021 lúc 20:09
Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.
+ Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.
+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ...
+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Câu 6: Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính được định nghĩa là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cá, con cái giống nhau và giống cá thể mẹ.
Sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính là một quá trình giúp tạo ra sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền có sẵn trong cơ thể của hai sinh vật khác nhau. Quá trình sinh sản hữu tính này diễn ra ở cả sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân mà thường không xảy ra ở thực vật.
tham khảo!
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 3 tháng 5 2021 lúc 10:06Cô bổ sung thêm câu 2:
- Đặc điểm bộ ăn sâu bọ:+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
- Đặc điểm bộ gặm nhấm:
+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
- Đặc điểm bộ ăn thịt:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
- Đặc điểm bộ móng guốc:+ Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bao bọc, được gọi là guốc.
+ Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh:
Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
+ Sống ở cạn
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Lê Dương Trà My
Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau của ba bộ Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm và Bộ ăn thịt ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Mai Hiền 26 tháng 4 2021 lúc 17:181. Bộ ăn sâu bọ
- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).
- Đặc điểm thích nghi:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm- Đặc điểm thích nghi:
+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt- Đặc điểm thích nghi:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
câu 1: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa
câu 2: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay
câu 3: Đặc điểm cấu tạo của cá voi với điều kiện thích nghi dưới nước
câu 4: Phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt dựa vào bộ răng của nó
câu 5: Nêu đặc điểm chung của bộ thú móng guốc
Mong mn giúp ạ
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 2 Gửi Hủy Nguyễn Minh Anh 10 tháng 3 2021 lúc 18:50Câu 1:
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 4:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Câu 5:
Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- TheNooMC_VN
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ gặm nhấm,bộ ăn thịt thích nghi với đời sống,tập tính dinh dưỡng?
giúp mik nha :)))
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm,... 1 1 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 4 tháng 5 2021 lúc 19:22Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
– Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Cuong Nguyen
Câu 1: Cây phát sinh giới độngvật
Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
Câu 3: Vai trò của lớp thú.
Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.
Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.
Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?Câu 1: Cây phát sinh giới độngvật
Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
Câu 3: Vai trò của lớp thú.
Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.
Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.
Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- Rike
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn,răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Võ Nguyễn Thái Thanh
Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm bộ ăn sâu bọ và bọn thịt là
A. Đời sống
B. Tập tính
C. Bộ răng
D. Cấu tạo chân
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 6 0 Gửi Hủy ⭐Hannie⭐ 20 tháng 5 2022 lúc 18:21C
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy Chuu 20 tháng 5 2022 lúc 18:21C
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Kim Ngân 20 tháng 5 2022 lúc 18:21C. Bộ răng
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Lê Ngọc Thanh
1/ Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, và Ăn thịt.
2/ Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.
3/ Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện ba bộ Thú: Gặm nhấm, Ăn sâu bọ và Ăn thịt
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm,... 4 0 Gửi Hủy Tiểu Thư họ Nguyễn 14 tháng 3 2017 lúc 20:521. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Doraemon 14 tháng 3 2017 lúc 20:59Câu 1 :
- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2 :
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. - Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3 :
- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi. - Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi. - Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Tiểu Thư họ Nguyễn 14 tháng 3 2017 lúc 21:022. Cấu tạo : mỏ dẹt, thân hình thon tròn, đầu hình nón , chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất .
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Bộ Gặm Nhấm Có đặc điểm Gì
-
Bộ Gặm Nhấm – Wikipedia Tiếng Việt
-
[CHUẨN NHẤT] Nêu đặc điểm Của Bộ Gặm Nhấm - Toploigiai
-
Nêu đặc điểm Của Bộ Gặm Nhấm - Phan Thị Trinh - Hoc247
-
Đặc điểm Răng Của Bộ Gặm Nhấm Là - Khóa Học
-
Hãy Nêu đặc điểm Chung Của Bộ Gặm Nhấm - Selfomy Hỏi Đáp
-
Bộ Gặm Nhấm Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Răng Của Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm Có đặc điểm Gì???????????
-
Nêu đặc điểm Cấu Tạo Của Bộ Gặm Nhấm Thích Nghi Với đời ...
-
Đặc điểm Răng Của Bộ Gặm Nhấm Là... - Vietjack.online
-
Bộ Gặm Nhấm: Đặc Tính Sinh Thái, Nhận Diện Và Kiểm Soát - Nano Vina
-
Bộ Gặm Nhấm Có đặc điểm Nào Thích Nghi Với Chế ...
-
Bộ Gặm Nhắm - Sinh 7 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bộ Ăn Sâu Bọ - Bộ Gặm Nhấm - Tài Liệu Text - 123doc
-
Lý Thuyết đa Dạng Của Lớp Thú Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm, Bộ ăn Thịt
-
Loài Gặm Nhấm - Rentokil
-
Bộ Gặm Nhắm - Sinh 7 - Tài Liệu Text
-
Đặc điểm Răng Của Bộ Gặm Nhấm Là? A. Không Có...