Những đặc Trưng Cơ Bản Của Du Lịch Sinh Thái - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >
Những đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 87 trang )

SƠN TÂY- HÀ NỘISINH VIÊN: NGUYỄN THANH THÙY – VH1003 7trong những kết quả quan trọng của Hội thảo lần đầu tiên đã đưa ra định nghĩa về du lịch sinh thái ở Việt Nam, theo đó:“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp hỗ trợ nỗ lực bảo tồn và pháttriển bền vững, với sự tham gia của cộng đồng địa phương”.[5:11] Du lịch sinh thái còn được hiểu dưới những tên gọi khác như:Du lịch thiên nhiên Du lịch dựa vào thiên nhiênDu lịch môi trường Du lịch đặc thùDu lịch xanh Du lịch thám hiểmDu lịch bản sứ Du lịch có trách nhiệmDu lịch nhạy cảm Du lịch nhà tranhDu lịch bền vững

1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái

Mọi hoạt động của DLST đều được thực hiện dựa trên những giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử kèm theo các điều kiện về cơ sở hạtầng và dịch vụ. Kết quả của q trình khai thác đó là sự hình thành những sản phẩm du lịch từ các tiềm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội.DLST cũng là một loại hình du lịch vì vậy nó cũng mang tất cả những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung bao gồm:1.1.2.1. Tính đa ngành Tính đa ngành thể hiện ở đối tượng được khai thác phục vụ cho du lịch sựhấp dẫn về cảnh quan thiên nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ tầng vàSƠN TÂY- HÀ NỘISINH VIÊN: NGUYỄN THANH THÙY – VH1003 8các dịch vụ kèm theo…. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấpcho khách du lịch điện nước, nơng sản, hàng hóa…. 1.1.2.2. Tính đa thành phầnBiểu hiện tính đa dạng thành phần khách du lịch, người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức tưnhân tham gia vào hoạt động du lịch. 1.1.2.3. Tính đa mục tiêuBiểu hiện ở sự đa dạng về bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử - văn hóa, nâng cao chất lượng của khách du lịch và người tham gia hoạt động dịch vụdu lịch, mở rộng sự giao lưu văn hóa, kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người trong xã hội.1.1.2.4. Tính liên vùng Biểu hiện thơng qua các tuyến du lịch, với một quần thể các điểm du lịchtrong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau. 1.1.2.5. Tính mùa vụBiểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao trong năm, tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thểthao theo mùa…theo tính chất của khí hậu hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giả trí…theo tính chất của những người hưởng thụ sản phẩm dulịch. 1.1.2.6. Tính chi phíBiểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền.1.1.2.7. Tính xã hội hóa Sự lơi cuốn tồn bộ mọi thành phần trong xã hội tham gia có thể trực tiếphoặc gián tiếp vào hoạt động du lịch. Bên cạnh đặc trưng chung, DLST còn hàm chứa những đặc trưng riêng.SƠN TÂY- HÀ NỘISINH VIÊN: NGUYỄN THANH THÙY – VH1003 91.1.2.8. Giáo dục cao về môi trường DLST hướng con người tiếp cận gần hơn với các vùng tự nhiên và cáckhu bảo tồn, nơi có giá trị cao về độ đa dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trường. Hoạt động du lịch gây lên những áp lực lớn đối với môi trường, vàDLST được coi là chiếc chìa khóa cân bằng giữa mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ mơi trường.1.1.2.9. Góp phần bảo vệ các nguồn tài ngun thiên nhiên và duy trì tính đa dạng sinh họcHoạt động DLST có tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyênthiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.1.1.2.10. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương Họ chính là những người sở hữu các nguồn tài nguyên tại địa phươngmình. Phát triển du lịch sinh thái là hướng con người đến với các vùng tự nhiên hoang sơ có giá trị cao về sự đa dạng sinh học, từ đó có một yêu cầu cấp báchđặt ra là cần phải có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại khu vực đó, họ chính là những người hiểu rõ nhất về đặc điểm của những nguồn tài nguyên đó,sự tham gia của cộng đồng địa phương góp phần to lớn trong việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường của khách du lịch, đồng thời góp phần nâng cao hơn nữanhận thức của người dân địa phương, tăng nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương.

1.1.3. Những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH ĐỒNG MÔ  (SƠN TÂY- HÀ NỘI)PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH ĐỒNG MÔ (SƠN TÂY- HÀ NỘI)
    • 87
    • 2,010
    • 8
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.12 MB) - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH ĐỒNG MÔ (SƠN TÂY- HÀ NỘI)-87 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc điểm Của Ngành Du Lịch Sinh Thái