Những 'đại Kỵ' Khi ăn Cá Không Phải Ai Cũng Biết - Tiền Phong
Có thể bạn quan tâm
Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông Y Hà Nội khuyến cáo các bà nội trợ không nên nấu chung hoặc cho gia đình ăn cá với những thực phẩm này bởi có thể không tốt cho sức khỏe.
Cá với thịt chó
Kiêng ăn cá với thịt chó vì cá có tính cam ôn, thịt chó, gan chó cũng cam ôn đại nhiệt. Ăn phải hai thứ bị nhiệt sinh ra đi kiết.
Bí xanh với cá
Trong Đông y, cá và bí xanh đều rất bổ dưỡng. Tuy nhiên, vì đều có tình hàn nên ăn hai loại thực phẩm này kết hợp với nhau dễ gây rối loạn tiêu hóa.
Cá không nên kết hợp ăn cùng kinh giới, vì vị cay của kinh giới lại có tác dụng hạ huyết ứ. Khi kết hợp thực phẩm dưỡng huyết khu phong với cá tính ấm sẽ khiến ngứa ngáy… Ảnh minh họa: Internet
Cá chép với lá tía tô
Cá chép là một thực phẩm quý, ăn rất ngon. Cá chép có tác dụng kiện tì vị, lợi thủy thũng, thông sữa, an thai và có thể chữa trị được ho suyễn, mụn nhọt, mồm méo, mắt bị bệnh…
Những người tì vị hư nhược, kém ăn, có thể nấu cháo cá chép, luộc cá chép, ăn rất tốt. Tuy nhiên, khi ăn cá chép với tía tô lại gây nóng, sinh mụn nhọt.
Cá chép với thịt gà
Theo Đông y, thịt gà ăn kiêng với cá chép vì thịt gà tính cam ôn, cá chép tính cam hàn, nếu ăn phải sinh ra chứng mụn nhọt. Nếu mắc phải lấy nước đậu đen uống sẽ khỏi.
Nếu ăn phải gỏi cá sống uống cùng sữa bò có thể dẫn dến giảm giá trị dinh dưỡng, đầy bụng khó tiêu, ngộ độc, phát sinh bệnh tật…Ảnh minh họa: Internet
Gỏi cá sống uống cùng sữa bò
Nếu ăn phải gỏi cá sống uống cùng sữa bò có thể dẫn dến giảm giá trị dinh dưỡng, đầy bụng khó tiêu, ngộ độc, phát sinh bệnh tật…
Cá và rau kinh giới
Cá không nên kết hợp ăn cùng kinh giới, vì vị cay của kinh giới lại có tác dụng hạ huyết ứ. Khi kết hợp thực phẩm dưỡng huyết khu phong với cá tính ấm sẽ khiến ngứa ngáy…
Cá với tôm
Cá và tôm khi kết hợp với nhau sẽ gây nên hiện tượng động phong - ngứa ngáy khắp người. Vì cả hai thực phẩm này đều thuộc tính ôn dễ gây dị ứng.
Đối với những người mặc bệnh gout, không nên ăn cá khi đói. Bởi việc này sẽ làm bệnh tái phát và trở nên nguy hiểm. Nguyên nhân chính là do chất purine trong cá làm acid uric trong cơ thể tăng lên, gây tổn thương mô. Lượng acid uric tăng, tích tụ trong các khớp chính là nguyên nhân quan trong gây ra bệnh gout. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn cá khi đang đói
Đối với những người mặc bệnh gout, không nên ăn cá khi đói. Bởi việc này sẽ làm bệnh tái phát và trở nên nguy hiểm. Nguyên nhân chính là do chất purine trong cá làm acid uric trong cơ thể tăng lên, gây tổn thương mô. Lượng acid uric tăng, tích tụ trong các khớp chính là nguyên nhân quan trong gây ra bệnh gout.
Không ăn cá khi đang uống thuốc ho
Trong trường hợp bị ho, hãy kiêng ăn cá, nhất là những loại cá dễ gây nguy cơ dị ứng. Chất histamine trong cá khi được nạp vào cơ thể với số lượng lớn sẽ xâm nhập vào quá trình tuần hoàn máu, gây ra hiện tượng dị ứng với histamine.
Ngoài ra, nếu đang sử dụng thuốc ho chứa chất ức chế monoamine mà ăn nhiều cá biển sẽ khiến bệnh nặng hơn.
Một số loại thuốc kháng sinh khác, các loại thuốc hạ huyết áp, trị bệnh parkinson, chống trầm cảm, thuốc chống viêm… cũng chứa chất ức chế monoamine. Ăn cá khi sử dụng các thuốc này sẽ làm giảm công hiệu của thuốc, khiến bệnh lâu khỏi.
Một số loại thuốc kháng sinh khác, các loại thuốc hạ huyết áp, trị bệnh parkinson, chống trầm cảm, thuốc chống viêm… cũng chứa chất ức chế monoamine. Ăn cá khi sử dụng các thuốc này sẽ làm giảm công hiệu của thuốc, khiến bệnh lâu khỏi. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn cá khi bị dị ứng
Thời điểm bạn bị dị ứng nên kiêng cá và các loại hải sản khác. Bởi có những loại cá ăn vào sẽ khiến tình trạng dị ứng của bạn nghiêm trọng hơn. Theo nhiều lý giải thì do cá chứa Histamine, khi đi vào quá trình trao đổi chất sẽ gây ra hiện tượng dị ứng.
Không ăn cá khi mắc bệnh về gan và thận
Những người mắc bệnh về đường tiểu, sỏi thận cần kiểm soát lượng Axit uric, vì lượng này quá lớn sẽ hình thành nên sỏi thận. Những người mắc bệnh về gan cũng vậy. Do đó, không nên hoặc hạn chế ăn cá trong khi đang mắc bệnh.
Những người mắc bệnh về đường tiểu, sỏi thận cần kiểm soát lượng Axit uric, vì lượng này quá lớn sẽ hình thành nên sỏi thận. Những người mắc bệnh về gan cũng vậy. Do đó, không nên hoặc hạn chế ăn cá trong khi đang mắc bệnh. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn cá khi bị chảy máu mũi, xuất huyết trong
Nếu có biểu hiện bị rối loạn về chảy máu mũi hay xuất huyết trong tuyệt đối không nên ăn cá. Lý do là vì trong cá chứa Axit Eicosapentaenoic (EPA) sẽ gây ức chế tập kết tiểu cầu khiến máu chảy nghiêm trọng hơn.
Không ăn cá khi đang điều trị xơ gan
Khi đang điều trị xơ gan với lượng tiểu cầu thấp, các yếu tố chức năng đông máu suy giảm thì nên hạn chế ăn cá, nhất là cá biển. Bởi trong cá biển có chứa chất chống đông máu. Nếu xảy ra tình trạng chảy máu hoặc xuất huyết, sẽ rất khó cầm, gây nguy hiểm tỉnh mạng.
Bên cạnh đó, ăn cá trong giai đoạn này sẽ làm tăng gánh nặng cho gan bởi thông thường, các loại cá biển thường chứa lượng thủy ngân cao, gan phải làm việc nhiều hơn để đào thải chất độc ra khỏi cơ thể.
Hòa Thuận (tổng hợp)Từ khóa » Cá Lóc Có Kỵ Với Gì
-
Cá Sẽ Trở Thành Cực độc Nếu Kết Hợp Với Những Thứ "đại Kỵ" Này
-
Điểm Mặt Những Thực Phẩm Không Nên ăn Kèm Với Cá
-
20 Thực Phẩm Cấm Kị ăn Chung Với Cá - Dân Việt
-
20 Thực Phẩm Cấm Kị ăn Chung Với Cá - 24H
-
20+ Những Thực Phẩm Kỵ Nhau Khi Nấu Cháo Cho Bé - KidsPlaza
-
Những Thực Phẩm Không Nên ăn Kèm Với Cá, Cẩn Thận Kẻo Sinh độc Tố
-
Các Thực Phẩm Kiêng Kị Nhau - Wiki Phununet
-
Không Nên Nấu Cá Với Những Loại Rau, Củ Nào?
-
Tỏi Kỵ Với Gì? 4 Loại Thực Phẩm Tránh ăn Cùng Tỏi Bạn Nên Biết
-
Tổng Hợp Những Món ăn Kỵ Nhau Nguy Hiểm Không Nên Kết Hợp
-
Những Thực Phẩm Không Nên Kết Hợp Khi Nấu Cháo Cho Bé Dưới 2 Tuổi
-
Những Thực Phẩm Không Nên ăn Cùng Tôm Không Phải Ai Cũng Biết
-
Cá Hồi Kỵ Với Thực Phẩm Nào? Cá Hồi Kỵ Rau Gì?
-
Tránh ăn Những Loại Thực Phẩm Này Cùng Nhau - Dễ Dẫn Tới Ngộ độc