Những điều Cần Biết Dành Cho Người Tiếp Xúc Gần (F1) Với ... - Medinet
Có thể bạn quan tâm
MEDINET
Cổng liên kết
Xem trên giao diện máy tính
Chuyên mục
Khối chức năng
- HỎI ĐÁP
- TRA CỨU
- THƯ VIỆN ẢNH
- BẢN ĐỒ VỊ TRÍ
Góc Giáo dục Sức khỏe
Cập nhật: 11:21, 20/11/2021 Lượt đọc: 218064
Những điều cần biết dành cho người tiếp xúc gần (F1) với người mắc COVID-19 (F0)] F1 là gì? Là người tiếp xúc gần với F0 ở khoảng cách dưới 2m trong thời gian trên 15 phút. Một số nhóm người tiếp xúc gần thường gặp gồm: - Người sống trong cùng hộ gia đình, cùng nhà, cùng phòng. - Người làm việc cạnh F0 trong dây chuyền sản xuất, ngồi cùng bàn ăn, ngồi cùng bàn trong cùng phòng làm việc... Khi được xác định là F1, bạn cần làm gì? a. F1 sống cùng nhà với F0 thì sẽ cách ly cùng với F0 trong vòng 14 ngày tính từ ngày đầu tiên phát hiện F0. Về xét nghiệm: lấy mẫu xét nghiệm vào ngày đầu tiên khi phát hiện F0 và ngày 14 để kết thúc cách y hoặc ngay khi có triệu chứng nghi ngờ mắc COVID-19. Thực hiện đúng quy định cách ly tại nhà để hạn chế lây nhiễm cho bản thân và cho người khác. b. F1 làm việc cùng với F0: tùy thuộc tình hình tiêm vắc xin của cơ sở sản xuất + Trường hợp 1: cơ sở sản xuất có lớn hơn hoặc bằng 80% người lao động tiêm chủng đầy đủ, F1 tự theo dõi sức khoẻ và tiếp tục làm việc. Về xét nghiệm: thực hiện xét nghiệm mẫu gộp kháng nguyên nhanh (tối đa không quá 3 người) ngay khi phát hiện F0. Nếu âm tính thì xét nghiệm lại vào ngày 3, 7 và tiếp tục mỗi 7 ngày cho đến khi không còn phát hiện F0. Khai báo sức khỏe mỗi ngày và xét nghiệm ngay khi có triệu chứng nghi ngờ mắc COVID-19. + Trường hợp 2: cơ sở sản xuất có dưới 80% người lao động tiêm chủng đầy đủ, F1 sẽ cách ly tại nhà (nếu đủ điều kiện) hoặc cơ sở cách ly tập trung 14 ngày nếu F1 chưa được tiêm vắc xin đầy đủ. Vế xét nghiệm: lấy mẫu xét nghiệm ngày đầu tiên khi phát hiện F0 và ngày 14 để kết thúc cách ly. Riêng đối với F1 đã tiêm vắc xin đầy đủ thì xử lý như trường hợp 1. Lưu ý: nếu kết quả xét nghiệm dương tính thì sẽ chuyển xử lý theo quy trình F0. F1 cần làm gì để phòng lây nhiễm cho người khác? • Mang khẩu trang liên tục, rửa tay hoặc sát khuẩn tay thường xuyên. Giữ khoảng cách an toàn với người khác. • Hạn chế tối đa tiếp xúc với người khác đặc biệt là những người có nguy cơ cao như: người chưa tiêm vắc xin, người có bệnh nền… cho đến khi kết thúc thời gian theo dõi. • Ghi lại nhật ký tiếp xúc. • Tuân thủ lịch xét nghiệm định kỳ để phát hiện sớm tình trạng nhiễm bệnh • Tự theo dõi sức khoẻ và khai báo ngay khi có triệu chứng nghi nhiễm COVID -19 • Rửa mũi, súc họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý. • Nơi cách ly phải thông thoáng, không sử dụng máy lạnh trung tâm; Thường xuyên làm vệ sinh các bề mặt, vật dụng, nhà vệ sinh • Trường hợp phải chăm sóc F0: đeo khẩu trang, kính chắn giọt bắn, rửa tay/sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc. • Những điều KHÔNG nên làm: - KHÔNG tự ý rời khỏi nơi cách ly. - KHÔNG sử dụng chung vật dụng với người khác. - KHÔNG ăn uống cùng với người khác. - KHÔNG tiếp xúc gần với người khác hoặc vật nuôi. Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCMTIN KHÁC
- 1Vắc xin sởi: Tiêm bổ sung cho trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi là an toàn và cần thiết 18/11/2024
- 2HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI VÌ TRẺ SINH NON 17/11/2024 6/11/2024
- 3Mỗi trẻ sinh non đều là một chiến binh nhỏ bé - Hãy cùng nhau bảo vệ và chăm sóc các em 28/10/2024
- 4Thư ngỏ về lợi ích khám sức khỏe định kỳ ở người cao tuổi 15/10/2024
- 5Quy trình khám sức khỏe cho người cao tuổi 15/10/2024
- 65 lợi ích của việc khám sức khỏe định kỳ ở người cao tuổi 14/10/2024
- 7[BĂNG RÔN] Chương trình khám sức khỏe cho người cao tuổi năm 2024 14/10/2024
- 8CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA (Tài liệu dành cho giáo viên Trung học cơ sở) 9/10/2024
- 9CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA (Tài liệu dành cho học sinh Trung học cơ sở) 9/10/2024
- 10CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA (Tài liệu dùng cho giáo viên Tiểu học) 9/10/2024
- 11Chăm sóc mắt và phòng, chống mù lòa (tài liệu dành cho học sinh tiểu học) 9/10/2024
- 12Tiêm Vắc Xin Não Mô Cầu: Cách Đơn Giản Để Ngăn Ngừa Bệnh Nguy Hiểm 2/10/2024
- 13Hưởng ứng tuần lễ làm mẹ an toàn năm 2024 1/10/2024
- 14Bạn đã biết gì về nguy cơ tim mạch của mình? 28/9/2024
- 15Hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống tim mạch 29/9/2024 27/9/2024
Số điện thoại: 028 3930 9912 - Email: syt@tphcm.gov.vn
Từ khóa » Cách Phòng Chống Covid Tại Nhà đối Với F1
-
Một Số điểm Cần Biết Trong Việc Thực Hiện Cách Ly F1 Tại Nhà Phòng ...
-
Hướng Dẫn Cách Ly Tại Nhà Dành Cho đối Tượng F1 - HCDC
-
[PDF] Hướng Dẫn Thực Hiện Cách Ly Y Tế Tại Nhà Dành Cho đối Tượng F1
-
10 Việc Cần Chuẩn Bị Nếu Bạn Là F1, F0 Cách Ly Tại Nhà (23/12/2021)
-
Cách Ly F1 Tại Nhà – Lợi ích Cho Gia đình Và Xã Hội
-
Những điều F1 Cần Biết: Thế Nào Là F1, Cách Ly Ra Sao?
-
Hướng Dẫn Tạm Thời Về Cách Ly Y Tế Tại Nhà Phòng, Chống Dịch Covid ...
-
Bộ Y Tế Hướng Dẫn Mới Nhất, F1 Không Còn Phải Cách Ly
-
Hướng Dẫn Về Việc Cách Ly Y Tế Tại Nhà đối Với Người Tiếp Xúc Gần ...
-
Hướng Dẫn Chăm Sóc Sức Khỏe Tại Nhà đối Với Người Tiếp Xúc Gần (F1)
-
Hướng Dẫn Tạm Thời (cách Ly Y Tế Tại Nhà Phòng, Chống Dịch COVID ...
-
HƯỚNG DẪN DÀNH CHO F0, F1 CÁCH LY TẠI NHÀ - YouTube
-
Hướng Dẫn Tạm Thời Cách Ly Y Tế Tại Nhà Cho Người Tiếp Xúc Gần Với ...
-
Bắt đầu Thực Hiện Cách Ly Y Tế F1 Tại Nhà - Tỉnh Hung Yên