Những điều Cần Biết Khi Sử Dụng Cây Nhội - Onplaza

  • Đăng nhập
  • Tạo tài khoản
Email Mật khẩu Quên mật khẩu? Nhấn vào đây? Đăng nhập bằng Facebook Đăng nhập bằng Google Họ và tên Số điện thoại Email Mật khẩu Giới tính Nam Nữ Ngày sinh Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Captcha Khi bạn nhấn Đăng ký, bạn đã đồng ý thực hiện mọi giao dịch mua bán theo điều kiện sử dụng và chính sách của Thế Giới Dinh Dưỡng Quên mật khẩu Email Mã hiển thị
  • HN: 0966 60 61 69
  • HCM: 09 68 60 61 69
Tài khoản Giỏ hàng (0) Onplaza - Thế Giới Dinh Dưỡng 0
  • Sản phẩm Thảo dược cao cấp Nhân sâm hàn quốc
    • Nhân sâm tươi 6 năm tuổi
    • Hồng sâm Hàn Quốc
    • Hồng sâm củ khô
    • Cao hồng sâm
    • Nước hồng sâm
    • Sâm tẩm mật ong
    • Viên Hồng Sâm
    • Kẹo sâm
    • Hồng sâm baby
    • Trà sâm
    • Rượu sâm hàn quốc
    Đông trùng hạ thảo
    • Đông trùng Tây Tạng
    • Nấm Đông Trùng Hạ Thảo
    • Viên đông trùng hạ thảo
    • Nước đông trùng hạ thảo
    Nấm linh chi Hàn Quốc
    • Nấm linh chi vàng
    • Trà nấm linh chi
    • Nấm linh chi đỏ
    • Cao nấm linh chi
    • Nấm linh chi thượng hoàng
    • Nấm linh chi thái lát
    • Nấm Lim xanh
    Yến sào Khánh Hoà
    • Tổ Yến Thô
    • Yến sơ chế nguyên tổ
    • Yến tinh chế nguyên tổ
    • Yến hồng nguyên tổ
    • Yến huyết nguyên tổ
    • Nước yến sanest
    Nhung hươu
    • Nhung hươu tươi
    • Cao ban long
    • Nhung hươu khô thái lát
    • Viên nhung hươu
    • Bột nhung hươu
    • Đầu hươu mỹ nghệ
    An cung ngưu
    • An cung ngưu trung quốc
    • An cung ngưu hàn quốc
    Tinh dầu thông đỏ Mật Ong Nguyên Chất
    • Mật Ong Rừng
    • Sữa Ong Chúa
    • Phấn Hoa
    Thực phẩm chức năng Khoáng chất - Vitamin Sâm Việt Nam Sâm ngọc linh
    • Rượu sâm ngọc linh
    • Sâm ngọc linh mật ong
    • Sâm ngọc linh tự nhiên
    • Sâm Ngọc Linh trồng
    • Trà sâm ngọc linh
    Sâm Lai Châu Sâm Việt Nam Bán Chạy Quà biếu cao cấp
  • Giới thiệu
  • Khuyến mãi
  • Tin tức Dược liệu Sức khỏe Bệnh học Tin Tức Yến Sào Tin tức Đông Trùng Tin Nhân sâm
  • Chính sách
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Đăng ký | Đăng nhập
  • Giới thiệu
  • Khuyến mãi
  • Tin tức
  • Chính sách
  • Liên hệ
  • Sản phẩm
  • Thảo dược cao cấp
  • Thực phẩm chức năng
  • Sâm Việt Nam
    • Home
    • Tin tức
    • Dược liệu
    Những điều cần biết khi sử dụng cây nhội - Dược liệu
    Những điều cần biết khi sử dụng cây nhội

    Cây nhội trước kia thấy ít được dùng làm thuốc mà chủ yếu được trồng để khai thác lấy gỗ để làm chày giã gạo, làm cột nhà, ván sàn, tuổi đời gỗ khoảng 20 năm. Hiện nay, tác dụng chữa bệnh của cây nhội mới được phát hiện và công nhận nên loại cây này đang được săn lùng khá nhiều.

    Vậy cây nhội là gì và có tác dụng gì đối với đời sống con người? Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ gửi đến quý vị và các bạn những thông tin liên quan đến cây nhội. 

    Cây nhội dùng với nhiều công dụng khác nhau

    Cây nhội dùng với nhiều công dụng khác nhau

    Contents

    1. I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY NHỘI 
      1. Đặc điểm của cây nhội 
      2. Phân bố 
      3. Bộ phận được dùng 
      4. Thu hái và chế biến 
      5. Thành phần của lá nhội 
    2. II. CÔNG DỤNG CỦA CÂY NHỘI 
      1. Công dụng của cây nhội theo y học cổ truyền 
      2. Công dụng của cây nhội theo y học hiện đại 
      3. Cách sử dụng cây nhội 
      4. Cách chế biến cây nhội 
    3. III. Một số bài thuốc từ cây nhội 

    I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY NHỘI 

    - Tên gọi: Cây nhội

    - Tên gọi khác: cây cơm nguội, cây ô dương, thy phong, trọng dương mộc. Tùy theo từng địa phương mà cây nhội cũng có tên gọi thay đổi linh hoạt khác nhau, thậm chí, một số vùng còn gọi là cây lội. 

    - Tên khoa học: Bischofia trifoliata. 

    - Họ: Thầu dầu

     

    Đặc điểm của cây nhội 

    Cây nhội có kích thước khá lớn, chiều cao của cây nhội có thể đạt tới ngưỡng khoảng 20m. Lá của cây nhội bao gồm 3 lá chét, hình trứng, viền có răng cưa, đầu ngón, kích thước chiều dài khoảng từ 7-10cm. Cây nhội thường được nở hoa theo cụm vào khoảng thời gian cuối mùa xuân, đầu mùa hạ. 

    Nhội là giống cây đơn tính, màu lục nhạt. Cả hoa đực và hoa cái của cây đều có khoảng 5 lá đài. Cơm nguội thường được nở hoa vào khoảng đầu mùa hạ, tức là khoảng tầm tháng 4 âm lịch. Tạo thành chùm, khi mới thường có màu xanh, về sau chuyển thành màu nâu, vị chát, trong mỗi quả thường có khoảng 2-3 hạt. 

     

    Phân bố 

    Ở Việt Nam, người ta thường bắt gặp loại cây này tại Hà Nội hoặc một số tỉnh như Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu...chủ yếu được trồng để lấy bóng mát do ít người biết đến công dụng của cây nhội về mặt y học. Tại các quốc gia khác, cây nhội thường phát triển tại nhiều nước và khu vực như: Malaysia, Ấn Độ, Indonesia, Châu Đại Dương.

     

    Bộ phận được dùng 

    Bộ phận được dùng làm thuốc là lá nhội. Thân cây nhội được dùng làm nguyên liệu gỗ, một số gia đình cũng trồng lấy lá ăn gỏi cá. Một số nơi khác lại trồng làm cảnh. 

     

    Thu hái và chế biến 

    Lá cây nhội được thu hoạch quanh năm để làm thuốc hoặc làm rau, có thể dùng ở dạng tươi hoặc dạng khô đều được. Người dân thường dùng lá nhội tươi để ăn gói cá rất ngon. Cách chế biến lá nhội khô cũng khá đơn giản, chỉ cần hái lá về và đem rửa sạch, phơi khô và bảo quản dùng dần. 

     

    Thành phần của lá nhội 

    Tính đến hiện tại, vẫn chưa có thông tin và tài liệu nào nói cụ thể về thành phần của cây nhội. Tại một số tài liệu, thành phần của cây nhội được đề cập bao gồm: nước, thành phần các chất xơ, protid, glucid, caroten, vitamin C; một số các hợp chất quan trọng như các triterpenoid: friedelin, friedelinol, epifriedelinol...;. Ngoài ra, trong cây nhội còn có các flavonoid: quercetin, quercitrin fisetin và các dẫn chất; các steroid: stigmasterol, ß-sitosterol, ß-sitostenon. Tại phần vỏ thân có chứa tanin và hạt chứa dầu thô.

     

    II. CÔNG DỤNG CỦA CÂY NHỘI 

    Lá nhội có tính bình, vị chát, không độc, thường đi vào 2 kinh tỳ và đại tràng mang tác dụng hành khí, hoạt huyết, tiêu độc, tiêu thũng. 

     

    Công dụng của cây nhội theo y học cổ truyền 

    - Cây nhội giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiêu chảy, đi ngoài. 

    - Hỗ trợ giúp điều trị một số bệnh ung thư như: ung thư dạ dày, ung thư đại trang hoặc các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. 

    - Hỗ trợ làm lợi tiểu. 

    - Hỗ trợ điều trị bạch đới, khí hư. 

     

    Công dụng của cây nhội theo y học hiện đại 

    - Tại Trung Quốc: Người ta thường dùng vỏ thân và rễ cây nhội để trị đau xương, phong thấp. Một số nghiên cứu tại đất nước này cũng cho biết, cây nhội có khả năng hỗ trợ chữa các bệnh về ung thư đường tiêu hóa, ung thư dạ dày, những bệnh liên quan đến viêm gan truyền nhiễm, viêm hầu họng, viêm phổi hay trẻ em bị cam tích. 

    - Tại Ấn Độ: Người ta dùng cây nhội để dùng làm dung dịch ép lá làm thuốc trị loét. 

    - Tại Việt Nam: Trong một nghiên cứu của Đại học Y dược Hà Nội - Bộ môn Ký sinh trùng đã phát hiện cây nhội có công dụng rất mạnh với loại trùng roi (Trichomonas), được thử nghiệm áp dụng để chữa khí hư do trùng roi âm đạo cho phụ nữ và tiêu chảy do trùng roi. 

    Cây nhội mang đến nhiều công dụng khác nhau cho người dùng

    Cây nhội mang đến nhiều công dụng khác nhau cho người dùng

    Cách sử dụng cây nhội 

    - Cách sử dụng cây nhội để chữa các bệnh đi ngoài, tiêu chảy: Muốn trị bệnh tiêu chảy, bạn có thể đun khoảng 30g lá nhội tươi và uống ngay trong ngày. Nếu dùng lá nhội khô thì nên giảm số lượng xuống còn một nửa. Còn nếu như không kịp đun nước để uống, người bị có thể dùng nhai trực tiếp để dứt cơn tiêu chảy. Sau đó thì dùng lá để đun nước uống cho khỏi hẳn. 

    - Cách sử dụng cây nhội để chữa bệnh và phòng chống ung thư: Để mang đến tác dụng này, người dùng nên kết hợp dùng lá nhội và các vị thuốc khác để có thể mang đến hiệu quả tốt hơn. 

    + Nguyên liệu: Dùng 20g lá nhội khô, 30g cây xạ đen

    + Thực hiện: Đun lá nhội và cây xạ đen cùng nhau với khoảng 1-1,5l nước cho đến khi nước chỉ còn một nửa, mỗi lần uống một phần. Thực hiện liên tục sẽ mang đến tác dụng giúp điều trị ung thư dạ dày hiệu quả. 

     

    Cách chế biến cây nhội 

    Sử dụng lá cây nhội được sử dụng làm thức ăn rât ngon. Người ta thường dùng để ăn gỏi cá. Ngoài ra, tại nhiều vùng miền, người ta cũng dùng lá non, ngọn non để thái ra làm rau hoặc xào. 

    Bên cạnh đó, lá cây nhội cũng được chọn loại lá tươi không sâu, không bị úa, rửa sạch, phơi khô rồi mang cất đi tại nơi khô ráo, thoáng mát và sử dụng dần. 

     

    III. Một số bài thuốc từ cây nhội 

    Bài thuốc chữa khí hư, viêm âm đạo, lở ngứa, bạch đói 

    - Nguyên liệu: 50-80g lá nhội tươi. 

    - Thực hiện: Sắc nước uống hoặc sắc lấy nước đặc. Thêm một chút phèn chua để ngâm rửa. Cũng có thể nấu thành cao đặc để bôi bằng cách: dùng 1kg lá nhội, nấu với nước nhiều lần; lọc lấy nước cô đặc còn 50ml; bôi vào âm đạo những người bị khí hư do trùng roi âm đạo.

     

    Bài thuốc chữa dị ứng do bị tắm phải nước bẩn gây lở ngứa, dị ứng thuốc mỡ

    - Nguyên liệu:  Nghể răm 1 phần, lá nhội 2 phần. 

    - Thực hiện: Nấu nước tắm khi nước vẫn còn nóng, dùng lá chà xát khắp xung quanh người.

     

    Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây nhội 

    Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây nhội 

    Bài thuốc chữa dị ứng, nổi nhọt, mẩn ngứa, dị ứng 

    Dùng 50g lá nhội và 50g cây dâu da, giã nhỏ, trộn cùng với ít dấm, bôi vào vùng bị dị ứng, mẩn ngứa. 

     

    Bài thuốc chữa viêm gan siêu virus 

    Đây là bài thuốc của Trung Quốc, người ta dùng 60g lá nhội tươi, 15g hợp hoan bì, 30g rau má, 15g đường phèn sắc làm nước uống. 

    Lưu ý: Tại Việt Nam có một loại cây mọc hoang và được trồng cây nhội nữa với tên khoa học là Citharexylon quadrangulare Jacq, thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Giống cây này cũng là một loại cây to, lá đơn, cành vuông, lá đơn, khía răng cưa, hoa màu trắng, màu thành từng chùm và buông thõng xuống, quả hạch màu đỏ. 

    Để phân biệt giống cây này với cây nhội thì cần chú ý là một loại có lá kép gồm 3 lá chét, một bên là lá đơn. Cây nhội ăn gói  và làm thuốc được có cụm hoa thành chùy hình chóp, cần loại cội kia có cụm hoa buông thõng xuống. 

    Dược liệu mang đến sự ức chế tăng đường huyết, chống đái tháo đường, giúp chống oxy hóa: Cây chè ? Cách dùng và tác dụng của cây chè

    Onplaza
    Banner chi tiết tin

    Bài viết nổi bật

    Mừng Xuân 2025 - Tết An Khang, Sức Khỏe Dồi Dào! Mừng Xuân 2025 - Tết An Khang, Sức Khỏe Dồi Dào! 16/12/2024 0 bình luận Đại tiệc khai trương - Onplaza tại 23 Phố Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đại tiệc khai trương - Onplaza tại 23 Phố Trung Hòa,... 05/09/2024 Phân biệt sâm lai châu và sâm ngọc linh Phân biệt sâm lai châu và sâm ngọc linh 12/05/2023 Kĩ thuật trồng và cách chăm sóc giống sâm lai châu chất lượng cao Kĩ thuật trồng và cách chăm sóc giống sâm lai châu chất... 05/05/2023 Sâm lai châu có tốt không? Tìm hiểu tác dụng của sâm lai châu Sâm lai châu có tốt không? Tìm hiểu tác dụng của sâm... 04/05/2023 Sâm Lai Châu là gì? Tiềm năng phát triển của cây sâm lai châu Sâm Lai Châu là gì? Tiềm năng phát triển của cây sâm... 22/04/2023 Sản phẩm liên quan
    Sâm Việt Nam vip loại 3 triệu 1 kg, hàng 5 – 7 năm tuổi
    Sâm Việt Nam vip loại 3 triệu 1 kg, hàng 5 – 7 năm tuổi... Liên hệ Mua sản phẩm
    Quốc bảo nhân sâm Việt Nam Vip 3, 15 năm đến 20 năm
    Quốc bảo nhân sâm Việt Nam Vip 3, 15 năm đến 20 năm Liên hệ Mua sản phẩm
    Sâm Việt Nam Vip 1 hàng 6 đến 8 năm tuổi
    Sâm Việt Nam Vip 1 hàng 6 đến 8 năm tuổi Liên hệ Mua sản phẩm
    Cao hồng sâm hũ đôi hàn quốc pocheon - NS885
    Cao hồng sâm hũ đôi hàn quốc pocheon - NS885 1.900.000₫ 1.950.000₫ Mua sản phẩm About Trần Quốc Bình Trần Quốc Bình Lương y Trần Quốc Bình là một thầy thuốc ưu tú trong ngành Y học cổ truyền của Việt Nam. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống về nghề y dược. Bố mẹ của ông đều đã từng là những người làm việc trong ngành và là giảng viên giỏi của Trường Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội. Hiện lương y Trần Quốc Bình đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy đã về hưu nhưng ông vẫn đang phụ trách khám và chữa bệnh tại phòng khám đông y Tâm Bình An chuyên bốc thuốc, bấm huyệt, châm cứu và đang là cố vấn thông tin về sức khỏe, dược liệu cho Onplaza Bài viết liên quan Phân biệt tinh dầu thông đỏ thật và giả

    Phân biệt tinh dầu thông đỏ thật và giả

    Cách sử dụng tinh dầu thông đỏ chuẩn

    Cách sử dụng tinh dầu thông đỏ chuẩn

    Lá vối - Công dụng và cách dùng trong điều trị bệnh

    Lá vối - Công dụng và cách dùng trong điều trị bệnh

    Quả óc chó là gì? Thành phần, tác dụng của quả óc chó

    Quả óc chó là gì? Thành phần, tác dụng của quả óc chó

    Hoa Atiso - Tìm hiểu chi tiết về dược liệu này

    Hoa Atiso - Tìm hiểu chi tiết về dược liệu này

    Tinh dầu tràm và công dụng của dầu tràm

    Tinh dầu tràm và công dụng của dầu tràm

    Củ tam thất có tác dụng gì?

    Củ tam thất có tác dụng gì?

    Hoa tam thất và công dụng của hoa tam thất

    Hoa tam thất và công dụng của hoa tam thất

    Đánh giá - Bình luận 0 bình luận, đánh giá về Những điều cần biết khi sử dụng cây nhội

    Quản trị viênQuản trị viên

    Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

    5 năm trước Chèn ảnh Chèn video Chọn video Gửi đi Nhận xét và đánh giá Nhấn vào đây để đánh giá Chèn ảnh Chèn video Chọn video Gửi đi Hệ thống cửa hàng CÔNG TY ONPLAZA VIỆT PHÁP CÔNG TY ONPLAZA VIỆT PHÁP Hỗ trợ 24/7 Bảo mật thanh toán Thông báoX 0.17275 sec| 1648.75 kb

Từ khóa » Cây Lội Là Cây Gì