Những điều Cần Lưu ý Khi Sơn Tường Trực Tiếp
Có thể bạn quan tâm
Nếu bề mặt tường quá khô hoặc nứt nẻ thì nên làm ẩm ngay bằng nước sạch để quá trình sơn chống thấm không bị gián đoạn. Cuối cùng, bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cần thiết để công việc pha sơn chống thấm được tiến hành dễ dàng hơn như: sơn chống thấm phù hợp, xi măng trắng, máy quét sơn, nước sạch,…
Cách pha sơn chống thấm lên xi măng đúng chuẩn
Nội dung bài viết!
- Cách pha sơn chống thấm lên xi măng đúng chuẩn
- Công dụng chất chống thấm pha với xi măng
- Sơn tường trực tiếp không bả
- Nhược điểm của sơn tường trực tiếp không bả
- Nên sơn tường trực tiếp không bả ở những khu vực nào
Bước 1: Bạn nên tìm hiểu và đọc thật kỹ những thông tin về sản phẩm cũng như cách pha sơn theo đúng tỷ lệ. Bước 2: Chuẩn bị hỗn hợp sơn chống thấm theo tỷ lệ 1:2:2 tương ứng là nước: xi măng trắng: sơn chống thấm. Bươc 3: Trộn đều hỗn hợp vừa pha trộn bằng máy quét sơn. Bước 4: Sử dụng chiếc thùng hay dụng cụ chứa sạch. Trộn xi măng vào nước cho đến khi hết vón cục sau đó trộn cùng với sơn chống thấm. Hỗn hợp sơn chống thấm với xi măng sau khi pha trộn chỉ nên sử dụng trong vòng 2 giờ. Để tránh hiện tượng đông cứng làm giảm đi chất kết dính cũng như những tính năng của hỗn hợp.
Nhìn chung, thường lượng sơn chống thấm cũng được sử dụng dựa trên mức 2-2,5m2/kg/lớp. Số liệu này cũng chỉ tương đối và có thể lớn hơn nếu yêu cầu độ dày chống thấm thi công lớn hơn.
Pha sơn chống thấm với xi măng trước khi tiến hành sơn nhà làm việc khá tốn thời gian của người thi công. Nếu bạn pha sơn không đúng tỷ lệ có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn. Do đó, khi pha sơn chống thấm bạn cần làm theo đúng với hướng dẫn để được ngôi nhà với bề mặt sơn hoàn hảo và bền lâu.
Công dụng chất chống thấm pha với xi măng
Sơn chống thấm là dạng sơn nước có công dụng chống thấm và ngăn chặn ẩm mốc. Việc pha sơn chống thấm với xi măng sai tỉ lệ sẽ ảnh hưởng không ít đến chất lượng công trình. Hơn nữa chúng còn làm tiêu tốn nhiều công sức, thời gian thậm chí là tiền của vào những việc vô bổ. Những đặc tính vượt trội của sơn chống thấm pha xi măng có thể kể đến như:
Dùng để chống thấm cực tốt đối với những vùng có khí hậu khắc nghiệt và công trình yêu cầu độ bền lâu dài. Sản phẩm có khả năng chịu mài mòn, chịu nước mặn và kháng kiềm cao. Có thể phủ thêm lớp sơn khác lên bề mặt tường đã phủ chống thấm với xi măng Dùng để chống thấm cho ximăng, bê tông có độ bền rất cao, với các tòa nhà cao tầng trên 15 năm vẫn cho chất lượng tốt. Không cháy, không độc hại và không chứa các hóa chất độc hại khác. Sơn chống thấm rất an toàn với người thi công và sử dụng.
Sơn tường trực tiếp không bả
Với thời tiết nóng ẩm của Việt nam chúng ta, việc lựa chọn sơn tường trực tiếp không bả hiện nay được cho là một xu hướng lựa chọn hàng đầu của rất nhiều người bởi những ưu điểm vượt trội mà nó mang lại.
Thế nào là sơn tường trực tiếp không bả? Sơn tường trực tiếp là phương thức sơn tường cơ bản và truyền thống nhất, sau khi xây dựng xong tường đạt đến độ khô nhất định thì tiến hành lăn sơn tường mà không sử dụng thêm bất kì công đoạn nào nữa.
Ưu điểm của sơn tường trực tiếp không bả Tiết kiệm chi phí: Do chỉ cần sơn trực tiếp mà không sử dụng thêm công đoạn nào nên bạn sẽ tiết kiệm được chi phí mua bả và chi phí nhân công thực hiện các công đoạn bổ sung thêm.
Tiết kiệm thời gian: Với phương pháp sơn trực tiếp không bả thì bạn chỉ cần đợi tường là có thể sơn tường mà không cần thời gian trét bả và chà phẳng bả khô trên tường.
Với những tường mà sơn trực tiếp từ máy phun sơn thì thường có lớp sơn bên hơn không bị bong tróc, lâu phai màu hơn, hơn nữa những tường này bạn hoàn toàn có thể thoải mái treo đồ vật lên bề mặt tường mà không sợ bị bong tóc màu.
Nhược điểm của sơn tường trực tiếp không bả
Khi sơn nhà trực tiếp thì bạn không cần phải làm sạch và đánh min bề mặt tường, cho nên bề mặt tường sau khi sơn sẽ không đạt được độ mịn và phẳng cần thiết dẫn đến các họa tiết trang trí không được đạt độ thẩm mỹ cao nhất. Chính vì thế nhược điểm lớn nhất của việc sơn tường trực tiếp không bả matit là tính thẩm mỹ không cao, chỉ ở mức trung bình khá, do tường nhà sẽ không có được độ mịn, phẳng cần thiết mà thay vào đó là sự ráp, khá sần sùi.
Những điều cần lưu ý khi sơn tường trực tiếp không bả Bạn phải bảo đảm tường nhà khô ráo trước khi lăn sơn để tăng độ bám dính cho sơn. Để lớp sơn nhà có tính thẩm mỹ cao bạn phải vệ sinh mặt tường thật nhẵn thật mịn.
Nên sơn tường trực tiếp không bả ở những khu vực nào
Theo kinh nghiệm của của các chuyên gia sơn nhà lâu lắm. Bạn chỉ nên bả phòng khách vì khách khứa ra vào nhiều, chỗ thịnh soạn thì nên bả tường cho mịn, lúc bật đèn lên nhìn lên tường láng mịn, phẳng lỳ, nhớ là mua bột bả chất lượng của các hãng có thương hiệu lớn. ( dùng bột bả ngoài trời để làm trong nhà càng tốt, càng bền).
Ngoài ra, còn các phòng và khu khác không nhất thiết phải dùng máy phun bột trét tường để sơn bả , mà thay vào đó là ta sơn lót ( 2 lớp thì tốt ), vì sơn lót có tác dụng chống thấm cao nên hạn chế tối đa khả năng bị rêu mốc tường. Hơn nữa giúp tiết kiệm chi phí cho việc sơn nhà, sơn lót xong rồi sơn lớp màu thì màu sắc bền hơn, tươi hơn, lâu phai hơn. Tường có độ bền cao hơn thoải mái treo các vật dụng lên tường nhà mà không lo sợ bị ẩm mốc, bong tróc. Bên cạnh đó, việc có nên bả hay không còn phụ thuộc kinh tế mỗi nhà.
- Các sản phẩm sơn chất lượng cao: https://sonklc.com/
- Sơn nền nhà xưởng, bệnh viện, trường học Gò Vấp – TpHCM
Từ khóa » Cách Sơn Tường Không Bả
-
Nắm Vững Kỹ Thuật Sơn Tường Không Bả Cho Lớp Sơn Bền đẹp
-
Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả - Xu Hướng Lựa Chọn Hàng đầu Hiện Nay
-
Kỹ Thuật Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả
-
Kỹ Thuật Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả
-
Nên Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả Hay Nên Sơn Bả Matit?
-
Tư Vấn: Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả
-
SƠN THÔNG MINH CHO TƯỜNG TÔ VỮA KHÔNG BẢ BỘT
-
Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả | Bạn Nghĩ Có đẹp Không?
-
SƠN NHÀ KHÔNG BẢ VÀ SƠN NHÀ CÓ BẢ - LOẠI NÀO TỐT?
-
Bí Quyết Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả Matit Bền Tốt Nhất
-
Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả - Bình Phương
-
Nên Sơn Tường Trực Tiếp Không Bả Hay Sơn Bả Matit Tường?
-
Kỹ Thuật Sơn Tường Nhà đơn Giản - Rego
-
Sơn Bả Tường Nhà Là Gì? Sơn Nhà Có Nên Bả Không?