Những điều Nên Tránh Khi đi Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng
Có thể bạn quan tâm
Dưới đây là những nên tránh khi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng, quý Phật tử cần ghi nhớ để không phạm mắc phải:
1. Không sắm lễ mặn khi đi lễ chùa. Lễ vật sắm đi chùa không cần quá cầu kỳ, chủ yếu là thành tâm kính lễ, chẳng hạn như hương hoa, trầu cau, hoa quả, xôi chè. Tại nhiều khu vực trong chùa, chỉ được đặt lễ chay. Trong số đó, lễ mặn không được đặt, nhất là ở khu vực Phật điện (chính điện).
2. Lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận đặt ở các khu vực thờ tự khác trong chùa như nơi thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu hay điện thờ khác.
3. Không mang tiền vàng mã, tiền thật dâng cúng tại chùa. Nhiều người quan niệm "trần sao âm vậy" nên khi đến chùa kính lễ vẫn mang theo rất nhiều vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Tuy nhiên, sự thật không phải vậy. Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ khi đi lễ chùa. Nếu có mua vàng mã thì cũng chỉ dâng lên Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.
4. Bên cạnh đó, các gia đình khi đi lễ chùa cũng tuyệt đối không nên đặt tiền thật ở các hương án chính của điện. Rượu, bia, thuốc lá không đặt được trên ban thờ Phật nhưng có thể đặt trên ban thờ Thánh.
5. Khi đi lễ chùa, người dân không nên cầu nguyện công danh, tài lộc. Bởi theo quan niệm trong tôn giáo Việt, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho mọi nhà chứ không phù hộ những điều khác.
6. Đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng, không nên ăn mặc phản cảm như váy quá ngắn hay mặc quần short, áo xuyên thấu... Mỗi người hãy mặc trang phục kín đáo, gọn gàng và có thể chọn trang phục có cùng tông màu với loại áo tràng các Phật tử thường mặc đi lễ chùa là màu nâu và lam.
7. Đối với Phật tử, khi lễ chùa hãy mặc áo lễ, đặc biệt, khi đến cửa Phật, mọi người đi nhẹ, nói khẽ... thưa gửi với nhà sư nên chắp tay hình búp sen.
8. Khi đến chùa cần chú ý việc đặt lễ và hành lễ theo thứ tự. Đầu tiên là đặt lễ và thắp hương ở ban thờ Đức Ông. Kế đến, hãy đặt lễ lên hương án của chính điện, sau đó thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường như điện thờ Mẫu, Tứ Phủ.
9. Cuối cùng đến lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu). Sau khi hạ lễ, mọi người hãy đến phòng tiếp khách của ngôi chùa thăm hỏi các vị sư trụ trì và có thể tùy tâm công đức. Tất cả tiền thật đều nên đặt vào hòm công đức chính. Không nên đi "rải" tiền trên tất cả ban thờ, đặt vào tay tượng.
Từ khóa » đi Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng
-
Rằm Tháng Giêng đi Lễ Chùa Cần Làm Những điều Gì để Không Mắc ...
-
Những điều Cần Lưu ý Khi đi Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng - MediaMart
-
Rằm Tháng Giêng: Đi Lễ Chùa Nhiều Người Thắc Mắc Thắp Mấy Cây ...
-
Những điều Cần Biết Khi đi Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng
-
đi Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng | Kết Quả Trang 1 - Báo Nghệ An
-
Người Dân Thủ đô đi Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng - Ảnh Thời Sự ...
-
[Photo] Người Dân Hà Nội đi Lễ đền, Chùa Rằm Tháng Giêng | Văn Hóa
-
Cảnh Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng Vắng Vẻ Chưa Từng Có ở TPHCM
-
Người Dân Nườm Nượp đi Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng | NLĐO
-
Đi Lễ Chùa: Nét đẹp Văn Hóa Rằm Tháng Giêng - Báo Ấp Bắc
-
Người Hà Nội đi Lễ Cầu An Ngày Rằm Tháng Giêng - Báo Nhân Dân
-
Chùm ảnh: Người Dân TP.HCM Lễ Chùa Rằm Tháng Giêng - PLO
-
Đi Lễ Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng Cầu Mong Năm Mới An Yên
-
Những Lưu ý Khi đi Chùa Ngày Rằm Tháng Giêng Năm Tân Sửu 2021