Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và Cách Giải - Toán Lớp 8
Có thể bạn quan tâm
= a2 + 2ab + b2 - 4ab
= a2 - 2ab + b2
= (a - b)2 = VT (đpcm)
c, 4x2 + 1 = (2x - 1)2 + 4x
Xét VP = (2x - 1)2 + 4x
= (2x)2 - 2.2x.1 + 12 + 4x
= 4x2 - 4x + 1 + 4x
= 4x2 + 1 = VT (đpcm)
3. Dạng 3: Tính nhanh
a. Phương pháp giải:
Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức cho các số tự nhiên
b. Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
a, 222 = (20 + 2)2
= 202 + 2.20.2 + 22
= 400 +80 + 4
= 484
b, 992 = (100 - 1)2
= 1002 - 2.100.1 + 12
= 10000 – 200 + 1
= 9801
c, 19.21 = (20 – 1)(20 + 1)
= 202 - 12
= 400 – 1
= 399
4. Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a. Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức và cần chú ý:
A2 ≥ 0 và -A2 ≤ 0
b. Ví dụ minh họa:
a, Chứng minh 9x2 - 6x + 3 luôn dương với mọi x
Lời giải
Xét: 9x2 - 6x + 3 = 9x2 - 6x + 2 + 1
= (3x)2 - 2.3x.1 + 12 + 2
= (3x + 1)2 + 2
Ta có: (3x + 1)2 ≥ 0 với mọi x
=> (3x + 1)2 + 2 ≥ 2 > 0 với mọi x
Vậy 9x2 - 6x + 3 luôn dương với mọi x
b, Chứng minh: -x2 - 4x - 7 luôn âm với mọi x
Xét: -x2 - 4x - 7 = -x2 - 4x - 4 - 3
= -(x2 + 4x + 4) - 3
= -(x + 2)2 - 3
Ta có: (x + 2)2 ≥ 0 với mọi x
=> -(x + 2)2 ≤ 0 với mọi x
=> -(x + 2)2 - 3 ≤ -3 < 0 với mọi x
Vậy -x2 - 4x - 7 luôn âm với mọi x.
c, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x2 - 3x + 5
Ta có:
M = x2 - 3x + 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức đạt được khi
B. Lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
I. Lý thuyết:
1. Lập phương của một tổng:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
2. Lập phương của một hiệu:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để khai triển và rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức:
a. Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức đã học để khai triển và rút gọn biểu thức.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:
a, (2x - 1)3
= (2x)3 - 3.(2x)2.1 + 3.2x.12 - 13
= 8x3 - 12x2 + 6x - 1
b, (x + 4)3
= x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43
= x3 + 12x2 + 48x + 64
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
A = (3x- 1)3 - 4x(x - 2) + (2x - 1)2
= (3x)3 - 3.(3x)2.1 + 3.3x.12 - 13 - 4x2 + 8x + 4x2 - 4x + 1
= 27x3 - 27x2 + 9x – 1 + 4x + 1
= 27x3 - 27x2 + 13x
B = (x + 1)3 - 2x2(x - 2) + x3
= x3 + 3x2 + 3x + 1 - 2x3 + 4x2 + x3
= 7x2 + 3x + 1
Ví dụ 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu:
a, x3 + 12x2 + 48x + 64
b, + 8xy2 - 8y3
Lời giải
a, x3 + 12x2 + 48x + 64
= x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43
= (x + 4)3
Ví dụ 4: Tính giá trị các biểu thức sau:
a, A = x3 + 6x2 + 12x + 8 tại x = 48
b, B = x3 - 3x2 + 3x - 1 tại x = 1001
Lời giải
a, A = x3 + 6x2 + 12x + 8
Ta có: A = x3 + 6x2 + 12x + 8
= x3 + 3x2.2 + 3.x22 + 23
= (x + 2)3
Thay x = 48 vào biểu thức A ta được:
A = (48 + 2)3 = 503 = 125000
b, B = x3 - 3x2 + 3x - 1 tại x = 101
Ta có B = x3 - 3x2 + 3x - 1
= x3 - 3x2.1 + 3.x.12 - 13
= (x – 1)3
Thay x = 1001 vào biểu thức B ta được:
B = (101 – 1)3 = 1003 = 1000000
2. Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh:
a. Phương pháp giải:
Sử dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để tính nhanh
b. Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
a, 1993
= (200 - 1)3
= 2003 - 3.2002.1 + 3.200.12 - 13
= 8000000 – 120000 + 600 – 1
= 7880599.
b, 1013
= (100 + 1)3
= 1003 + 3.1002.1 + 3.100.12 + 13
= 1000000 + 30000 + 300 + 1
= 1030301
C. Tổng hoặc hiệu hai lập phương:
I. Lý thuyết:
1. Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
2. Hiệu hai lập phương:
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn và khai triển biểu thức:
a. Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:
a, x3 + 64
= x3 + 43
= (x + 4)(x2 + 4x + 42)
= (x + 4)(x2 + 4x + 16)
b, 8x3 - 27
= (2x)3 – 33
= (2x – 3)[(2x)2 + 2x.3 + 32]
= (2x – 3)(4x2 + 6x + 9)
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
a, (x - 2)3 + (x + 1)3
= (x - 2 + x + 1)[(x - 2)2 - (x - 2)(x + 1) + (x + 1)2]
= (2x – 1)[x2 - 4x + 4 - (x2 - x - 2) + x2 + 2x + 1]
= (2x – 1)(x2 - x + 7 )
= 2x3 - 2x2 + 14x - x2 + x - 7
= 2x3 - 3x2 + 15x - 7
b, (3x + 4)(9x2 - 12x + 16)
= (3x + 4)[(3x)2 - 3.4x + 42]
= (3x)3 + 43
= 27x3 + 64
2. Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh
a, Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để phân tích và tính
Chú ý thêm:
A3 + B3 = (A + B)3 - 3AB(A + B)
A3 - B3 = (A - B)3 - 3AB(A - B)
b, Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
a, 203 + 1
= (20 + 1)(202 - 20 + 1 )
= 21.(400 - 20 + 1)
=8400 - 420 + 21
= 7980 + 21
= 8001
b, 523 - 8
= 523 - 23
= (52 – 2)3 + 3.52.2.(52 – 2)
= 503 + 6.52.50
= 125000 + 300.52
= 125000 + 15600
= 140600
c, 193
= (20– 1)3
= 203 - 13 - 3.20.1(20 – 1)
= 8000 – 1 – 60.19
= 8000 – 1 – 1140
= 6859
III. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, (x - 4)2
b, (3x + 2)2
c, (2x - 3)2
d, (x - 4)(x + 4)
Lời giải:
a, (x - 4)2
= x2 - 4x + 16
b, 9x2 + 12x + 4
c, 4x2 - 12x + 9
d, x2 - 16
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a, (x - 3)3
b, (1 + 2x)3
c,
d, (x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2 )
Lời giải:
a, x3 - 9x2 + 27x - 27
b, 1 + 6x + 12x2 + 8x3
c,
d, x3 - 27y3
Bài 3: Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu:
a, 9x2 - 12 + 4
b,
c, 4x2y2 - 12xy2 + 9
d, (x + y)2 - 4(x + y) + 4
Lời giải:
a, (3x - 2)2
b,
c, (2xy2 - 3)2
d, [(x + y) - 2]2
Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau:
a,
b, 2(x2 + y2) = (x + y)2 + (x - y)2
Lời giải:
= ab = VP (đpcm)
b, 2(x2 + y2) = (x + y)2 + (x - y)2
Xét VP = (x + y)2 + (x - y)2
= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2
= 2x2 + 2y2
= 2(x2 + y2) = VT (đpcm)
Bài 5: Rút gọn biểu thức:
a, A = (2x - 1)2 - 2(2x - 3)2 + 4
b, B = (3x + 2)2 + 2(2 + 3x)(1 - 2y) + (2y - 1)2
c, C = (x2 + 2xy)2 + 2(x2 + 2xy)y2 + y4
d, D = (x - 1)3 + 3x(x - 1)2 + 3x2(x -1) + x3
Lời giải:
a, A = -4x2 + 20x - 13
b, B = [(3x + 2) + (1 - 2y)]2
= (3x - 2y + 3)2
c, C = [(x2 + 2xy) + y2]2
= (x2 + 2xy + y2)2
= [(x + y)2]2
= (x + y)4
d, D = [(x - 1) + x]3
= (2x – 1)3
Bài 6: Rút gọn biểu thức:
a, N = (2x + 3y)(4x2 - 6xy + 9y2)
b, P = (x - y)(x2 + xy + y2) - (x + y)(x2 - xy + y2)
c, Q = (x2 - 2y)(x4 + 2x2y + 4y2) - x3(x – y)(x2 + xy + y2) + 8y3
Lời giải:
a, N = [(2x)3 + (3y)3]
= (8x3 + 27y3)
b, P = [(x3 - y3) - (x3 + y3)]
= -2y3
c, Q = [(x2)3 - (2y)3] - x3(x3 - y3) + 8y3
= x6 - 8y3 - x6 + x3y3 + 8y3
= x3y3
Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a, A = 25x2 - 10xy2 + y4 tại x = 5, y = 4
b, B = (x + 3)2 + (x - 3)(x + 3) - 2(x + 2)(x - 4) với x = -
c, C = 27x3 - 54x2y + 36xy2 - 8y3 tại x = 4, y = 6
d, D = tại x = 206, y = 1
e, E = 27x3z6 - 54x2yz4 + 36xy2z2- 8y3 tại x = 25, y = 150, z = 2
f, F = (6x + 2)(9x2 - 3x + 1) – (x + 1)(x2 - x + 1) tại x =
Lời giải:
a, A = 81
b, B = 11
c, C = 0
d, D = 997552
e, E = 0
f, F =
Bài 8: Tính nhanh:
a, 292
b, 62.58
c, 1022
d, 1013
e, 913 + 3.912.9 + 3.91.92 + 93
f, 183 - 3.182.8 + 3.18.82 - 29
g, 183 + 23
h, 233 - 27
Lời giải:
a, 292
= (30 – 1)2
= 841
b, 62.58
= (60 + 2)(60 – 2)
= 602 - 22
= 3596
c, 1022
= (100 + 2)2
= 10404
d, 1013
= (100 + 1)3
= 1030301
e, 913 + 3.912.9 + 3.91.92 + 93
= (91 + 9)3
= 1003
= 1000000
f, 183 - 3.182.8 + 3.18.82 - 29
= (18 – 8)3
= 103
= 1000
g, 183 + 23
= (18 + 2)3 – 3.18.2(18 + 2)
= 203 - 6.18.20
= 5840
h, 233 - 27
= 233 - 33
= (23 – 3)3 + 3.23.3.(23 – 3)
= 203 + 9.23.20
= 12140
Bài 9: Tính giá trị biểu thức:
a, A = 2(x3 + y3) - 3(x2 + y2) biết x + y = 1
b, B = x3 + y3 + 3xy biết x + y = 1
c, C = 8x3 - 27y3 biết xy = 4 và 2x – 3y = 5
Lời giải:
a, A = -1
b, B = 1
C = 485
Bài 10: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a, A =3(x – 1)2 - (x + 1)2 + 2(x – 3)(x + 3) – (2x + 3)2 - (5 – 20x)
b, B = -x(x + 2)2 + (2x + 1)2 + (x + 3)(x2 - 3x + 9) – 1
Lời giải:
a, A = - 30
b, B = 27
Bài 11: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a, A = x2 + x - 2
b, B = x2 + x - 3
c, C = x2 + y2 - 3x + 2y + 3
d, D = x2 + 10y2 - 6xy - 10y + 26
Lời giải:
a, A = x2 + x - 2
b, B = x2 + x - 3
c, C = x2 + y2 - 3x + 2y + 3
d, D = x2 + 10y2 - 6xy - 10y + 26
Ta có: D = (x2 - 6xy + 9y2) + (y2 - 10y + 25) + 1
= (x - 3y)2 + (y - 5)2 + 1 ≥ 1 với mọi x
=> Dmin = 1 khi x =15, y = 5
Bài 12: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a, A = 12x – 4x2 + 3
b, B = 6x - x2 + 3
c, C = 12x – 8y – 4x2 - y2 + 1
d, D = 2x – 6y - x2 - y2 - 2
Lời giải:
a, A = 12x – 4x2 + 3
Ta có: A = -(2x - 3)2 + 12 ≤ 12 với mọi x
=> Amax = 12 khi x =
b, Bmax = 12 khi x = 3
c, Cmax = 26 khi x = và y = - 4
d, Dmax = 8 khi x = 1 và y = -3
Bài 13: Chứng minh rằng với mọi a, b, c ta luôn có:
(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a)
Lời giải: Hướng dẫn:
Đặt a + b = A, B = c
Ta có: VT = (a + b + c)3
= (A + B)3 = A3 + B3 + 3A2B + 3AB2
Thay vào ta được:
(A + B)3 = A3 + B3 + 3A2B + 3AB2
= (a + b )3 + c3 + 3(a + b)2.c + 3(a + b).c2
= a3 + b3 + c3 + 3a2b + 3ab2 + 3(a + b)2.c + 3(a + b).c2
= a3 + b3 + c3 + 3ab(a + b) + 3(a + b)2.c + 3(a + b).c2
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[ab + (a + b).c + c2]
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + bc + c2)
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[(a(b +c) + c(b + c)]
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(a +c) + (b + c) = VP (đpcm)
D. Bài tập tự luyện
Bài 1. Khai triển biểu thức sau: A = x+1x+12.
Bài 2. Chứng minh bất phương trình sau luôn đúng ∀ x, y ∈ ℝ: x+y≤x+y.
Bài 3. Khai triển biểu thức sau: A = .
Bài 4. Chứng minh bất phương trình sau luôn đúng ∀ a, b > 0: a+b≥a+b.
Bài 5. Chứng minh: ab≤a+b22.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử
- Phương pháp chia đơn thức, đa thức cho đơn thức
- Phương pháp Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp
- Phương pháp nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải bài tập Toán 8
- Giải sách bài tập Toán 8
- Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hằng đẳng Thức X^3-8
-
Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ - Kiến Thức Quan Trọng Cần Nhớ
-
Khai Triển Hằng đẳng Thức X^3-1 - Hi Hi - HOC247
-
Khai Triển Hằng đẳng Thức: X3 8y3 - Olm
-
Khai Triển Hằng đẳng Thức: A) X^3 + 27 - Toán Học Lớp 8
-
8+x^3 Khai Triển Hằng đẳng Thức 27+8x^3 8+x^3 X^3-1 - MTrend
-
Bài 5: Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ (Tiếp) - Hoc24
-
2 Áp Dụng: A) Viết X^3 + 8 Dưới Dạng Tích B) Viết (x+1) (x^2 - Hoc24
-
Khai Triển Hằng đẳng Thức (x-3)^3 Câu Hỏi 3543540
-
Phân Tích đa Thức ((((x^3)))(8) + 8(y^3) ) Thành Nhân Tử , Ta được
-
Phân Tích Nhân Tử Các Số Phức X^3-8 | Mathway
-
Sử Dụng Hằng đẳng Thức để Rút Gọn Biểu Thức – Toán 8 Chuyên đề