Những Loại Rau Nào Bị Sỏi Thận Không Nên ăn
Có thể bạn quan tâm
Đối với bệnh lý sỏi thận, chế độ dinh dưỡng là yếu tố hàng đầu để điều trị bệnh hiệu quả và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Chế độ ăn giàu rau củ quả thường được các bác sĩ khuyến cáo vì chúng cung cấp cho cơ thể nguồn chất xơ tự nhiên, vitamin và các khoáng chất, vi chất cần thiết. Việc tiêu thụ rau xanh mỗi ngày giúp chúng ta kiểm soát cân nặng, giảm nguy cơ tiểu đường, béo phì; tăng cường thị lực; phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch và ung thư.
Xem thêm:
Dấu hiệu nước tiểu cần chú ý
Thuốc chữa sỏi thận sỏi mật
Tổng đài tư vấn sỏi thận 1800 9267 (miễn phí cước gọi)
Nhưng thực tế, đối với mỗi bệnh lý, chế độ ăn các nguồn thực phẩm rau xanh cũng cần được kiểm soát. Với bệnh nhân sỏi thận cũng vậy, một số loại rau củ tốt cho việc đào thải sỏi và một số lại làm tăng nguy cơ hình thành sỏi.
Dưới đây là nhóm các loại rau củ tươi bệnh nhân sỏi thận nên và không nên ăn mà bệnh nhân cần chú ý.
Những loại rau không tốt cho bệnh nhân sỏi thận
Rau củ giàu oxalate
Người bị sỏi thận được khuyến cáo không nên hạn chế tối đa các thực phẩm giàu oxalate, vì khi oxalate dư thừa tăng nguy cơ kết hợp với canxi, photpho tạo sỏi canxi oxalate, photphat oxalate. Các acid oxalic trong một số thực phẩm cũng gây ức chế sự hấp thu kẽm và canxi, đễ tăng tạo sỏi.
Những loại rau củ giàu oxalate gồm: các loại đậu, rau chân vịt, rau muống, củ cải đường, diếp cá, đậu bắp,…
Rau củ giàu kali
Các thực phẩm như: khoai tây, chuối, bơ, cà chua,…chứa nhiều kali, làm cho lượng kali máu tăng, từ đó gây áp lực lên thận, làm giảm khả năng đào thải của thận, ngăn ngừa nguy cơ đào thải sỏi. Hơn nữa, người bệnh cũng nên hạn chế thực phẩm giàu kali vì có thể gây ảnh hưởng lên tim.
Những loại rau tốt cho bệnh nhân sỏi thận
Nhóm thực phẩm giàu vitamin A
Vitamin A chứa nhiều trong các loại rau như cải xoăn, bí ngô, rau cải, có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi nhờ khả năng điều hòa sự bài tiết nước tiểu.
Nhóm thực phẩm chứa vitamin B6
Đậu đỏ, cá, cà rốt, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt,…là những loại thực phẩm giàu vitamin B6. Nguồn vitamin B6 giúp làm giảm lượng oxalate, hạn chế sự tạo sỏi oxalate. Theo khuyến cáo, mỗi ngày một người cần cung cấp từ 20-30mg vitamin B6 từ các nguồn tự nhiên.
Nhóm chất xơ không hòa tan
Chất xơ không hòa tan có khả năng hấp thu canxi trong nước tiểu, và kết hợp với lượng canxi trong ruột rồi đào thải qua phân, từ đó hạn chế lượng canxi trong nước tiểu, giảm sự lắng đọng tạo sỏi canxi. Chất xơ không hòa tan có nhiều trong lúa mì, lúa mạch, gạo,…
Để phòng ngừa và điều trị bệnh sỏi thận, một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học đóng vai trò cần thiết.
SIRNAKARANG F - THUỐC ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN THẾ HỆ MỚI (98.000đ / hộp) Thuốc chữa sỏi thận Sirnakarang F - Tán sỏi thận sỏi mật hiệu quả (98.000đ / hộp) 1 liệu trình 12 hộp 2 liệu trình 24 hộp Đặt hàng
Từ khóa » Người Bị Sỏi Thận Nên An Rau Gì
-
Sỏi Thận Nên ăn Gì, Kiêng ăn Gì Theo Tư Vấn Từ Chuyên Gia Y Tế
-
Bị Sỏi Thận ăn Rau Gì Sẽ Tốt? | Vinmec
-
Bệnh Nhân Sỏi Thận Kiêng Rau Gì để Tăng Hiệu Quả điều Trị?
-
Bệnh Nhân Sỏi Thận Nên ăn Gì Và Kiêng Gì để Nhanh Khỏi Bệnh?
-
Bị Sỏi Thận Nên Ăn Rau Gì Và Kiêng Rau Gì Để Trị Bệnh Tốt Nhất?
-
Bệnh Nhân Sỏi Thận Cần Kiêng ăn Các Loại Rau Nào ?
-
Bị Sỏi Thận Nên ăn Rau Gì? 14 Loại Rau Giàu Vitamin, Khoáng Chất Nhất
-
Sỏi Thận Nên Ăn Trái Cây Gì Và Kiêng Ăn Rau Gì? - Tâm Minh Đường
-
Chế độ ăn Uống Cho Người Bị Sỏi Thận: Nên Và Không Nên ăn Gì?
-
Bệnh Sỏi Thận Kiêng ăn Rau Gì? Những Loại Rau Kiêng Tuyệt đối Với ...
-
Những Loại Rau Mà Người Bị Suy Thận Nên ăn Và Không Nên ăn
-
Bị Sỏi Thận Nên ăn Rau Gì để Tan Sỏi Nhanh Nhất? Gợi ý Dinh Dưỡng
-
Viêm Mũi Dị ứng Mãn Tính Có Nguy Hiểm Không?
-
Bị Sỏi Thận Kiêng Gì, ăn Gì? Chế độ ăn Cho Người ... - Bách Hóa XANH