Những Lưu ý Khi Sử Dụng Thiết Bị đo SpO2 - HCDC
Có thể bạn quan tâm
Gửi Câu Hỏi
- Thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng
- Kiểm dịch y tế
- Chứng nhận tiêm chủng quốc tế
- Người Đang Online:{{_couter.online}}
- Hôm Nay Online:{{_couter.today}}
- Tổng Truy Cập:{{_couter.total}}
Những lưu ý khi sử dụng thiết bị đo SpO2
Máy đo SpO2 là thiết bị đo độ bão hòa ô-xy trong máu, kết hợp đo nhịp tim thông qua đầu ngón tay. Thiết bị nhỏ gọn này hỗ trợ theo dõi và kiểm tra các chỉ số sức khỏe, giúp bệnh nhân COVID-19 nhanh chóng phát hiện tình trạng thiếu ô-xy trong máu ngay cả khi cơ thể đang bình thường. Việc sử dụng thiết bị đo SpO2 khá đơn giản nhưng cũng cần lưu ý vì có thể xảy ra sai số trong quá trình thực hiện. Dưới đây là hướng dẫn của ThS. BS Đặng Thanh Tuấn, Tổ Đặc nhiệm Hồi sức hô hấp về cách sử dụng thiết bị này.
· Chỉ số SpO2:
- Độ bão hòa ô-xy trong máu bình thường là 98-100%
- Người bệnh mắc COVID-19 khi có chỉ số SpO2 <94% sẽ được chỉ định thở ô-xy
· Cách bước sử dụng thiết bị đo SpO2:
- Xoa ấm bàn tay trước khi kẹp thiết bị đo SpO2
- Để cố định bàn tay lên trên mặt bàn
- Khi đo cố gắng không cử động trong vòng 1 phút để kết quả được chính xác hơn
· Yếu tố ảnh hưởng tới độ chính xác của máy đo SpO2:
- Người bệnh bị lạnh, huyết áp thấp
- Người bệnh cử động nhiều.
- Đo ở môi trường có ánh sáng chiếu trực tiếp
- Người được đo SpO2 có sơn móng tay
Minh Hà, Yến Thư – Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC)
Câu hỏi liên quan
- Những thay đổi về định nghĩa F0, F1
- Những câu hỏi thường gặp về "KHAI BÁO F0" qua hệ thống thông tin điện tử
- Hướng dẫn F0 tự chăm sóc và theo dõi sức khỏe tại nhà
- TP.HCM: Cập nhật hướng dẫn gói chăm sóc sức khỏe tại nhà cho F0 (Phiên bản 2.0)
- Cập nhật hướng dẫn “khai báo F0” qua hệ thống thông tin điện tử
- Hướng dẫn “Khai báo F0” qua hệ thống thông tin điện tử
- Infographic: Những lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir
- Hướng dẫn xử lý chất thải đối với người mắc COVID-19 cách ly tại nhà
- Hướng dẫn gói chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người F0 (phiên bản 1.7)
- Infographic định nghĩa mới nhất của Bộ Y tế về F0, F1 và ca bệnh giám sát - nghi ngờ
Từ khóa » Nồng độ Oxy Trong Máu Thấp Khi Bị Covid
-
Tình Trạng 'thiếu Oxy Thầm Lặng': Nguy Cơ Khiến Bệnh Nhân COVID ...
-
Thiếu Hụt Oxy ở Bệnh Nhân COVID-19 Nguy Hiểm Như Thế Nào Và ...
-
F0 điều Trị Tại Nhà Kiểm Soát Oxy Máu Thế Nào để Phát Hiện Sớm Suy ...
-
5 Bước F0, F1 Tự Theo Dõi Tại Nhà
-
'Thiếu Oxy Thầm Lặng' Vì Không đo SpO2: Nguy Cơ Khiến Bệnh Nhân ...
-
Người Bệnh Covid Có Chỉ Số SP02 Trong Máu 85% Có Nguy Hiểm ...
-
Nồng độ Oxy Trong Máu Bình Thường Là Bao Nhiêu? | Vinmec
-
Hỏi-Đáp Covid-19: Chỉ Số SpO2 Có ý Nghĩa Ra Sao Với Bệnh Nhân ...
-
Bệnh Nhân COVID-19 Bị 'thiếu Oxy Thầm Lặng' đang Gia Tăng
-
COVID-19: Biết Tuốt Về Nồng độ SpO2 Trong Máu - YouTube
-
Máy đo Spo2 Cầm Tay Là Thiết Bị Y Tế Phổ Biến, Dễ Sử Dụng Tại Gia ...
-
Bí Quyết Tăng Nồng độ Oxy Trong Máu Cho Các F0 đang điều Trị Tại Nhà
-
Đánh Giá Thêm Nồng độ Oxy Trong Máu để Theo Dõi F0 Cách Ly Tại Nhà