Những Lưu ý Khi Ương Vèo Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng - Tin Cậy

Những Lưu ý Khi Ương Vèo Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng

Ương vèo nuôi tôm là giai đoạn đầu tiên trong mô hình nuôi tôm thương phẩm nhiều giai đoạn. Thay vì bình thường bà con thả nuôi tôm post trực tiếp xuống ao và nuôi cho đến khi thu hoạch như cách nuôi truyền thống thì ở mô hình nuôi nhiều giai đoạn, tôm post sẽ được thả ương nuôi trước ở giai đoạn ương vèo, sau đó mới được chuyển sang nuôi ở giai đoạn nuôi thương phẩm. Ở giai đoạn ương vèo tôm post thường được nuôi một với một diện tích nuôi nhỏ nhưng mật độ thả nuôi rất cao. Vậy những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng như thế nào? Hãy cùng Tin Cậy tìm hiểu về vấn đề này nhé.

Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

Ưu điểm của việc ương vèo tôm trước khi chuyển ra ao nuôi thương phẩm

Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

Lưu ý khi nuôi ương tôm vèo trước khi thả ra ao thương phẩm

Hệ thống ương nuôi phải hoàn chỉnh (ao ương, ao nuôi thịt, hệ thống nhà kín, nhà lưới, hệ thống ao xử lý, nước cấp…) và cơ sở vật chất kỹ thuật phải được trang bị đầy đủ (có hệ thống điện 3 pha và máy phát điện dự phòng, hệ thống quạt, oxy đáy, hệ thống si-phông…).

Mô hình ao nuôi siêu thâm canh của anh Phết – Bạc Liêu đã thành công:

Trong giai đoạn ương, cần phải tăng cường sự quản lý, chăm sóc tôm nuôi, theo dõi các yếu tố môi trường trong ao (Oxy hòa tan, pH, nhiệt độ, độ kiềm, độ mặn…) thường xuyên để kịp thời điều chỉnh xử lý hiệu quả. Theo dõi khả năng bắt mồi của của tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp và có hướng cho ăn khi thả ra ao nuôi thương phẩm.

Vì ương nuôi ở mật độ rất cao nên môi trường nước phải được kiểm soát liên tục và thường xuyên. Bên cạnh đó lượng phân và thức ăn thừa của tôm sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm. Trong quá trình nuôi nên thường xuyên bổ sung các sản phẩm xử lý môi trường có nguồn gốc vi sinh như: Chế phẩm sinh học EM Gốc (EM1).

Với nhiều công dụng hữu ích như:

  • Xử lý mùn bã hữu cơ, xử lý thức ăn dư thừa
  • Hạn chế khí độc.
  • Hạn chế tảo bùng phát trong ao.
  • Ủ thành các dạng dạng EM5, EM Tỏi, EM Chuối bổ sung các chất kháng sinh và dinh dưỡng tự nhiên cho tôm

Trong quá trình nuôi vèo tôm trước khi thả xuống ao thương phẩm cần bổ sung vi sinh trong vèo vì nuôi với mật độ cao nên lượng thức ăn dư và phân thải sẽ rất lớn, nên cung cấp vi sinh kết hợp thay nước thường xuyên để giải quyết vấn đề này.

Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

Tham khảo các Chế phẩm sinh học hỗ trợ trong nuôi thủy sản

  • Chế phẩm sinh học EM AQUA chuyên xử lý nước
  • Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
  • Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
  • Men vi sinh xử lý đáy ao nuôi (Bio-TC7)
  • Men vi sinh xử lý phèn (Bio-TC5)
  • Chế phẩm sinh học Em Gốc (EM1)
  • Men tiêu hóa dạng bột dùng cho thủy sản

Ngoài ra cần lựa chọn nguồn thức ăn cho tôm post trong vèo loại thức ăn chất lượng với thành phần dinh dưỡng cao và nguồn gốc rõ ràng. Tránh nhiễm các dịch bệnh không đáng có từ thức ăn.

Xử lý nước và theo dõi khi nuôi tôm vèo:

Nước cho các bể vèo nên càng sạch càng tốt và đến từ cùng một nguồn nước sử dụng cho ao nuôi thương phẩm. Mục đích của việc này là giúp tôm lớn trong môi trường nước ao nuôi thương phẩm, khi xuất vèo thì tôm cũng đã quen với môi trường và không bị sock môi trường mới.

Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

Nên có hệ thống lọc thô và lọc tinh để lọc nước liên tục vào  bể vèo, vì bể nuôi mật độ cao nhưng thể tích nhỏ nên lượng phân và thức ăn dư thừa sinh ra rất lớn.

Có hệ thống sục khí ngày đêm cung cấp đủ lượng oxy hòa tan trong nước cho tôm,  vì nuôi với mật độ cao trong vèo nên lượng oxy cần là rất nhiều.

Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

Khi gặp trường hợp oxy hòa tan tụt xuống thấp có thể bổ sung NOVA-OXYGEN để tăng cường lượng Oxy hòa tan tức thời cho vèo tôm. Vượt qua giai đoạn cấp bách.

Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Nova Oxygen – Cung cấp oxy cho tôm, cá

Quản lý thức ăn trong vèo tôm:

Nuôi vèo với mật độ cao và tôm thả ở giai đoạn post 5-10 thì thường bà con sẽ cho tôm ăn thức ăn dạng bột và hàm lượng protein rất cao nên việc dư thừa protein và việc tạo ra khí độc như NO2, NH3,…trong vèo là rất cao. Nên việc thay nước và bổ sung vi sinh xử nước cùng với vi sinh hạn chế các loại khí độc bùng phát nên đi đôi với việc chăm sóc con tôm.

Trong những ngày đầu, rải đều thức ăn trong bể, sau đó cho ăn trong các khay. Thay nước không quá 10%/ngày trong tuần đầu tiên để. Trong những ngày tiếp theo, có thể thay nước hằng ngày ở mức 30%. Hút chất thải ở đáy bể qua ống si-phông.

Những lưu ý khi vương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng
Những lưu ý khi vương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng

Tin Cậy chúc bà con có một vụ nuôi thành công!!!

Mọi thắc mắc về “Những lưu ý khi ương vèo nuôi tôm thẻ chân trắng”, xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY

Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671

Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com

Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com

Youtube: Cty Tin Cậy

Facebook: Thủy Sản Tin Cậy

Từ khóa » Thức ăn Tôm Vèo