Những Món Kết Hợp Với Tôm Dễ Biến Thành "thuốc độc" - 24H
Có thể bạn quan tâm
Tôm là một trong những loại hải sản được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, bạn cần tuyệt đối tránh kết hợp tôm với một số thực phẩm dưới đây để không bị dị ứng hoặc trúng độc.
Tôm dù là thực phẩm giàu dinh dưỡng, có thể chế biến được nhiều món ăn hấp dẫn nhưng nếu bạn kết hợp với một số thực phẩm, món ăn này sẽ biến thành thuốc độc gây nguy hại sức khỏe cho bạn và gia đình mình.
Dưới đây là danh sách những thực phẩm tuyệt đối không ăn cùng với tôm:
Các loại nước ép hoa quả tươi
Nước ép hoa quả (đặc biệt là nước cam, nước lê..) có chứa hàm lượng vitamin C rất cao, vì vậy nếu uống nhiều có thể dẫn tới hiện tượng bị ngộ độc vitamin C.
Đậu nành
Đậu nành rất giàu protein, có công dụng hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả, nhưng khi ăn kèm với tôm sẽ gây khó tiêu và các triệu trứng khác.
Bí đỏ
Bí đỏ có tính hàn, vị ngọt, có công dụng điều trị hen suyễn, giải nhiệt và tiêu đờm hiệu quả. Tôm có tính ấm, vị ngọt, mặn, có các công dụng như bổ thận trạng dương, bổ khí kiệm vị, tiêu đờm,chống ung thư và các công dụng khác; nếu kết hợp hai loại thực phẩm có đặc tính và hương vị này với nhau, sẽ dẫn tới bị bệnh kiết lỵ (là một chứng bệnh nguy hiểm hơn cả bệnh tiêu chảy), có mức độ tổn hại nhất định tới sức khỏe con người.
Táo đỏ
Táo đỏ rất giàu vitamin, khi ăn táo đỏ cùng với tôm sẽ làm cho vitamin có chứa trong táo đỏ sẽ kết hợp với chất oxit asen có chứa trong thịt tôm hoặc vỏ tôm tạo thành chất triôxít asen (thạch tín) gây ngộ độc.
Cà chua
Tôm là thức ăn bổ thận tráng dương, có tác dụng phòng trị rất nhiều đối với bệnh thận hư liệt dương, xuất tinh sớm, di tinh, đau lưng mỏi gối, tứ chi mệt mỏi, thiếu sữa sau khi sanh, lở da, mụn độc. Ăn chung với cà chua sẽ sinh ra hợp chất asen (thạch tín), vì vậy cần tránh kết hợp tôm với cà chua.
Những điều tối kỵ khi ăn tôm:
1. Sau khi ăn tôm không nên uống vitamin C
Tôm không nên nấu chung với các loại rau, củ giầu vitamin C hoặc ăn các loại quả giầu vitamin C ngay sau khi ăn tôm vì tôm chứa rất nhiều chất asen hóa trị 5 (chất này không gây độc cho cơ thể).
Nhưng khi ta ăn các loại thực phẩm này mà uống vitamin C hoặc ăn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, cà chua, nho, mướp đắng, rau ngót.. sẽ làm cho asen hóa trị 5 chuyển thành asen hóa trị 3 (tức chất thạch tín) là chất rất độc có thể gây chết người.
2. Không ăn tái
Nếu tôm nói riêng và các loại hải sản khác nói chung mà bạn không nấu chín kỹ khi ăn thì rất dễ mắc bệnh giun sán.
3. Người bị dị ứng
Ngoài ra cũng cần nói thêm, có một số ít người, nhất là trẻ em có thể trạng dị ứng với tôm (không riêng đối với tôm, nhiều thức ăn khác như trứng, cá, sữa bò, sôcôla... cũng dễ gây dị ứng).
Triệu chứng thường gặp nhất của dị ứng thức ăn là nổi mày đay: trên da bệnh nhân xuất hiện những vùng đỏ, nổi cục, rất ngứa.
Những mảng mày đay thường thấy ở mình, chân tay, có khi ở mặt, cổ, chỉ sau mấy giờ sẽ lặn, nhưng cũng có trường hợp kéo dài hàng tuần. Khi nổi mày đay cũng có trẻ bị sốt nhẹ.
Cách xử lý là phải ngừng ngay loại thức ăn gây dị ứng và sau đấy tránh ăn chúng. Có thể dùng một số thuốc chống dị ứng thông thường, như thuốc kháng histamin (AH3, xirô phenergan, v.v...).
Thuốc men, liều lượng cụ thể do bác sĩ sau khi thăm khám chỉ định.
4. Ăn vỏ tôm nhiều canxi
Không ít người cho rằng, vỏ tôm cứng nên chứa nhiều canxi nhất, vì vậy, khi ăn họ thường cố gắng ăn cả vỏ. Tuy nhiên, thực tế thì vỏ tôm không hề giàu canxi như vậy. Nguồn canxi chính của tôm chủ yếu ở thịt, chân và càng.
Vì vậy, nếu chế biến đồ ăn cho trẻ con, bạn đừng cố bắt trẻ ăn vỏ tôm vì có thể gây hóc.
5. Phụ nữ mới sinh con
Theo dân gian thì sản phụ sau khi sinh không nên ăn tôm vì ăn tôm sẽ gây lạnh bụng, đau bụng. Những người sinh mổ nếu ăn tôm có thể dẫn đến sẹo lồi.
Nhưng thực tế không có nghiên cứu nào chứng tỏ ăn tôm sẽ làm cho vết sẹo sau mổ to hơn hay lồi lên. Nếu bạn bị sẹo lồi sau mổ thì đó là do vấn đề cơ địa của bạn mà thôi.
Tôm cũng là thực phẩm giàu protein, tốt cho sản phụ phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Hơn nữa, tôm còn giàu canxi nên người mẹ ăn tôm sẽ cung cấp canxi cho con qua sữa mẹ.
Tuy nhiên, ăn nhiều tôm có thể gây khó tiêu hóa, vì vậy, sản phụ sau khi sinh chỉ nên ăn với lượng vừa phải.
Từ khóa » Tôm Với Cà Chua Có Kỵ Nhau Không
-
Thực Hư Nấu Tôm Với Cà Chua Thành Thạch Tín Hại Cơ Thể
-
5 Thực Phẩm Không Nên ăn Cùng Tôm Kẻo Sinh độc, Rước Bệnh Vào ...
-
Những Thực Phẩm Không Nên Kết Hợp Cùng Với Quả Cà Chua
-
Thực Hư Nấu Tôm Với Cà Chua Thành Thạch Tín Hại Cơ Thể
-
Ăn Tôm Với Tỏi, Cà Chua, Thịt Gà Có Tốt Không?
-
Những Thực Phẩm Không Nên ăn Cùng Tôm Không Phải Ai Cũng Biết
-
Top 12 Thực Phẩm Cực Độc Nếu Kết Hợp Chúng Với Tôm - Cooky
-
Tôm Nấu Với Cà Chua được Không? Cách Nấu Tôm Cà Chua Thơm Ngon
-
Tôm Kỵ Với Gì? Những Ai Không Nên ăn Tôm, Lưu ý Khi ăn Tôm
-
Những Thực Phẩm 'đại Kỵ' Với Cà Rốt, Có Thể Hóa độc Tố Chết Người Khi ...
-
Tôm Kỵ Với Gì? Những điều Nên Tránh Khi ăn Tôm
-
Những Thực Phẩm Kết Hợp Với Tôm Sẽ Trở Thành Thuốc độc
-
Tôm Hợp Và Kỵ Với Những Thực Phẩm Nào
-
Tôm Kỵ Gì? 10 Loại Thực Phẩm Không Nên Ăn Chung Với Tôm