Những Phản ứng Có Thể Gặp Sau Tiêm Vaccine Pfizer Phòng COVID-19
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Sản phẩm
- Tin tức - sự kiện
- Hợp tác quốc tế
- Liên hệ
-
TRANG CHỦ
-
GIỚI THIỆU
-
TIN TỨC
-
HỢP TÁC QUỐC TẾ
-
ĐÀO TẠO
-
THÔNG TIN DƯỢC
-
LIÊN HỆ
Trang chủ
Những phản ứng có thể gặp sau tiêm vaccine Pfizer phòng COVID-19
(25/07/2021) Sau tiêm, người được tiêm có thể gặp phản ứng như đau đầu, đau, sưng tại vị trí tiêm, mệt mỏi, sốt... Đây là những phản ứng rất phổ biến và sẽ biến mất trong một vài ngày sau tiêm. Vaccine của Pfizer/BioNTech được Tổ chức Y tế Thế giới thông qua chấp thuận sử dụng trong trường hợp khẩn cấp vào ngày 31/12/2020. Tại Việt Nam, vaccine này được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 ngày 12/6/2021 Theo hướng dẫn của nhà sản xuất và hướng dẫn tiêm vaccine của Việt Nam, vaccine này sẽ được tiêm bắp. Hiện nay, Việt Nam chỉ định tiêm vaccine Pfizer cho người từ 18 tuổi trở lên và có đủ điều kiện sau sàng lọc. Mỗi người tiêm đủ 2 mũi, cách nhau 3 - 4 tuần. Mới nhất, Bộ Y tế khẳng định trường hợp số lượng vaccine còn hạn chế thì ưu tiên tiêm vaccine Pfizer cho người đã tiêm mũi mũi thứ nhất AstraZeneca từ 8-12 tuần nếu được người tiêm đồng ý. Chuyên gia khẳng định những đối tượng này phải theo dõi chặt chẽ phản ứng sau tiêm. Sau tiêm, người được tiêm có thể gặp phản ứng như đau đầu, đau khớp, đau cơ, đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, ớn lạnh, sốt, sưng tại chỗ tiêm. Đây là những phản ứng rất phổ biến, thường có cường độ nhẹ/vừa và khỏi trong vòng một vài ngày sau khi tiêm. Ngoài ra, người tiêm cũng có thể buồn nôn, mẩn đỏ chỗ tiêm. Những phản ứng không phổ biến như: Nổi hạch, mất ngủ, đau tứ chi, khó chịu, ngứa chỗ tiêm. Hiếm gặp phản ứng liệt mặt ngoại biên cấp tính với người sau tiêm vaccine này. Nghiên cứu tại một số quốc gia cho thấy sau khi tiêm mũi 1 AstraZeneca và mũi 2 Pfizer cho thấy miễn dịch sinh ra là tương đương với việc tiêm 2 mũi Pfizer và cao hơn so với việc tiêm 2 mũi AstraZeneca. Tuy nhiên việc tiêm AstraZeneca mũi 1 và Pfizer mũi 2 có thể tăng nhẹ phản ứng thông thường sau tiêm chủng. "Một số quốc gia có khuyến cáo tiêm hai loại vaccine khác nhau để tăng hiệu quả miễn dịch", Bộ Y tế thông tin. Để đảm bảo an toàn tiêm chủng, sau tiêm, người được tiêm cần tự theo dõi sức khoẻ trong 28 ngày, đặc biệt trong vòng 7 ngày đầu. Sau tiêm, cán bộ tiêm chủng sẽ cung cấp phiếu Hướng dẫn người được tiêm chủng tự theo dõi sau tiêm vaccine COVID-19. Trong đó, 3 ngày đầu sau tiêm luôn có người hỗ trợ 24/24 và người tiêm không được uống rượu bia. Đến cơ sở y tế khi có các dấu hiệu sau tiêm vaccine Pfizer Chuyên gia Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lưu ý, cần đến cơ sở y tế khi có các dấu hiệu:- Phản ứng phản vệ xuất hiện trong ngày đầu sau tiêm: Ngứa, sưng môi/lưỡi, tê bì tay chân, co quắp tay chân, phát ban/mẩn đỏ toàn thân, phù mặt, buồn nôn, nôn, đau bụng, khó thở….
- Các dấu hiệu giảm tiểu cầu huyết khối miễn dịch, đông máu xuất hiện từ ngày thứ 4 -28 ngày sau tiêm: Đau đầu dai dẳng, dữ dội, các triệu chứng thần kinh khu trú: yếu, liệt tay chân, co giật, hoặc mờ hoặc nhìn đôi …
- Các dấu hiệu viêm cơ tim thường từ ngày thứ 2 - 4 ngày sau tiêm: đau ngực, khó thở, rối loạn nhịp tim.
CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA NAM LIÊN CHIỂU
ĐÀO TẠO PHẪU THUẬT RÚT NẸP, DỤNG CỤ KẾT HỢP XƯƠNG CHO CÁC BỆNH VIỆN VỆ TINH
CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT NỘI SOI CẦM MÁU XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO CHO TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ
ĐỌC THÔNG TIN DINH DƯỠNG TRÊN NHÃN THỰC PHẨM TRƯỚC KHI MUA VÀ SỬ DỤNG - LỰA CHỌN CHO SỨC KHOẺ
ĐÀO TẠO NỘI SOI CẦM MÁU XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO CHO CÁC BỆNH VIỆN VỆ TINH
NGÀY THẾ GIỚI VÌ TRẺ SINH NON 17/11: “HÃY CÙNG NHAU LAN TỎA THÔNG ĐIỆP VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ TƯƠNG LAI CỦA CÁC EM”
BẢO ĐẢM MỌI TRẺ SINH NON ĐỀU ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TỐT
Bệnh viện Đà Nẵng nâng cao năng lực hồi sức cấp cứu cho các bệnh viện vệ tinh
ĐÀO TẠO PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG CHO BỆNH VIỆN VỆ TINH
CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT CHO TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN CẨM LỆ
- THÔNG BÁO
- TB 2862 THÔNG BÁO V/v mời chào giá: Cung cấp Dịch vụ tư vấn lập E-hồ sơ mời thầu và đánh giá E- hồ sơ dự thầu cho các gói thầu thuộc KH lựa chọn nhà thầu dự toán mua sắm VTYT, HC sử dụng cho chuyên khoa HSTCCĐ, TNT, Nội thận - Nội tiết năm 2024-2025
- TB 2847 TB V/v mời chào giá: Cung cấp dịch vụ Tư vấn đánh giá E-Hồ sơ dự thầu cho các gói thầu thuộc KH lựa chọn nhà thầu mua sắm VTYT, HC chuyên khoa Nội TM, Ngoại TM, TMCT, TBS-CT, CDHA sử dụng 12 tháng năm 2024- 2025 cho Bệnh viện Đà Nẵng
- TB 2848 THÔNG BÁO V/v mời chào giá: Cung cấp dịch vụ Tư vấn đánh giá E - Hồ sơ dự thầu cho gói thầu mua sắm hóa chất, vật tư xét nghiệm chuyên khoa Giải phẫu bệnh, Sinh hóa, Vi sinh sử dụng 12 tháng năm 2024-2025 cho Bệnh viện Đà Nẵng ngày 27/11/2024
- QĐ 1337 QUYẾT ĐỊNH Về việc công khai điều chỉnh dự toán chi thường xuyên 06 tháng cuối năm 2024 ngày 25 tháng 11 năm 2024
- TB 2793 THÔNG BÁO Về việc mời chào giá: mua vật tư sửa chữa và thay thế cho hệ thống nhà vệ sinh các khoa phòng Bệnh viện Đà Nẵng ngày 25 tháng 11 năm 2024
- BAN GIÁM ĐỐC
- CÁC KHOA LÂM SÀNG
- Ngoại Thần Kinh
- Ngoại Chấn thương
- Ngoại Lồng ngực
- Tim Mạch Can Thiệp
- Ngoại tiêu hóa
- Ngoại tiết niệu
- Nội tim mạch
- Nội Tiêu hóa - Gan mật
- Nội hô hấp
- Nội thận - Nội tiết
- Nội thần kinh - cơ xương khớp - truyền máu
- Hồi sức tích cực chống độc
- Gây Mê Hồi Sức
- Ung bướu
- Tai mũi họng
- Răng hàm mặt
- Ngoại bỏng
- Ngoại tổng hợp
- Nội tổng hợp
- Y học nhiệt đới
- Y học hạt nhân
- Phục hồi chức năng
- Đông Y
- Phụ sản
- Thận nhân tạo
- Mắt
- Khoa khám bệnh
- Lão khoa
- Khoa Thăm dò chức năng
- Khoa Chẩn đoán hình ảnh
- Huyết học - Truyền máu
- Sinh hóa
- Vi Sinh
- Giải phẩu bệnh
- Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
- Khoa dinh dưỡng
- Ngoại Tim Mạch
- Khoa Tim Bẩm Sinh Và Cấu Trúc
- Khoa Điều Trị Yêu Cầu Và Quốc Tế
- Khoa Đột Quỵ
- Khoa Khám Và Quản Lý Sức Khỏe Cán Bộ
- LIÊN KẾT WEBSITE
- Liên kết websiteBộ Công ThươngBộ Tài ChínhBộ Y tếSở y tế Đà NẵngBảo hiểm xã hội Việt NamBảo hiểm xã hội Đà NẵngSở y tế Đà Nẵng
- LƯỢT TRUY CẬP
- Số người đang online: 23
- Số lượt truy cập: 13455739
LIÊN HỆ BỆNH VIỆN
GIỚI THIỆU TÓM LƯỢC
Từ khóa » Tiêm Vaccine Astra Bị Nhức đầu
-
Sau Khi Tiêm Vắc-xin COVID-19 AstraZeneca
-
Đau đầu Sau Tiêm Vắc-xin Covid Phải Làm Sao? | Vinmec
-
Đau Nửa đầu Có Thể Xuất Hiện Sau Khi Tiêm Vaccine COVID-19
-
Các Tác Dụng Phụ Có Thể Xảy Ra Sau Khi Tiêm Vắc-xin Ngừa COVID-19
-
Góc Tư Vấn: Phải Làm Sao Nếu Bị đau Sau Tiêm Covid-19?
-
Lưu ý Một Số Tác Dụng Phụ Khi Tiêm Vaccine COVID-19 Mũi 2
-
Những Tác Dụng Phụ Có Thể Gặp Khi Tiêm Vắc Xin COVID-19
-
Có Nên Dùng Thuốc Giảm đau Hạ Sốt Trước Khi Tiêm Vaccine Covid-19?
-
Nhận Biết Sớm Các Dấu Hiệu Huyết Khối Với Hội Chứng Giảm Tiểu Cầu ...
-
Tác Dụng Phụ Sau Khi Tiêm Vaccine Covid-19: Phản ứng Không đáng ...
-
Tiêm Vaccine COVID-19 Xong Không Sốt, Có Phải Không Hiệu Quả?
-
Tác Dụng Phụ Của Vắc Xin COVID-19 - HCDC
-
Làm Gì để Giảm Chứng đau đầu Sau Khi Tiêm Vaccine Covid 19
-
Sau Tiêm Ngừa Covid Bị Chóng Mặt, Có Sao Không?