Những Rủi Ro Thường Gặp Trong Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Xuất nhập khẩu
Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.28 KB, 11 trang )

Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626MỞ ĐẦUTrong quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập của nền kinh tếmỗi quốc gia vào nền kinh tế thế giới và khu vực đã làm tăng các mốiquan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế và cácliên kết kinh tế quốc tế ở các cấp độ khác nhau. Trong điều kiện đó,các doanh nghiệp không thể bó hẹp hoạt động kinh doanh trong phạmvi một quốc gia mà phải mở rộng tới các quốc gia, các vùng lãnh thổ,các khu vực khác nhau trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoàiquy luật phát triển chung đó, chúng ta đang từng bước phát triển vàhoà mình vào nền kinh tế thế giới. Nhưng để đạt được điều đó thìngoại thương đóng một vai trò quan trọng - nó là chiếc chìa khoá mởra những giao dịch kinh doanh quốc tế cho mỗi doanh nghiệp. Nhưngthành công bao giờ cũng đi kèm với những rủi ro và kinh doanh xuấtnhập khẩu cũng vậy, không những thế những rủi ro trong kinh doanhxuất nhập khẩu còn rất phong phú và đa dạng được gây ra bởi nhiềunhững yếu tố khác nhau đồng thời lại diễn ra một cách bất ngờ khó aicó thể biết trước được. Tuy nhiên nhân loại, thông minh, sáng tạo,không thể khoanh tay ngồi chờ thảm hoạ đổ xuống đầu mình, họ đangvà đã tìm mọi cách để phòng chống, ngăn chặn và giảm thiểu nhữngthiệt hại do rủi ro. Rủi ro trong ngoại thương thì rất nhiều và đa dạngnhưng trong phạm vi bài này em chỉ xin đề cập đến một phần nhỏtrong những rủi ro thuộc về nhân tố con người bởi đây là một nhân tốkhó lường nhất trong kinh doanh ngoại thương. Với những rủi ro dothiên nhiên ngây ra chung ta có thể phòng tránh cũng như hạn chế đếnmức thấp nhất bằng các hợp đồng bảo hiển nhưng với nhân tố conngười thì không thể có thứ hợp đồng bảo hiểm nào bảo hiểm được cảmà chỉ có thể do chính bản thân con người quyết định.1Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626MỤC LỤCMỞ ĐẦU.........................................................................................1Mục lục............................................................................................2PHẦN NỘI DUNG..........................................................................3I. Vài nét về rủi ro:...........................................................................31. Khái niệm về rủi ro:.....................................................................32. Phân loại rủi ro:............................................................................32.1. Rủi ro do môi trường thiên nhiên:............................................32.2. Rủi ro do môi trường xã hội:....................................................32.3. Rủi ro do môi trường chính trị:.................................................42.4. Rủi ro do môi trường luật pháp:...............................................42.5. Rủi ro do môi trường văn hoá:..................................................42.6. Rủi ro do môi trường kinh tế:...................................................42.7. Rủi ro do nhận thức của con người:..........................................52.8. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức ...........................53. Các biện pháp kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro:............................53.1. Các biện pháp né tránh rủi ro:...................................................53.2. Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất:............................................53.3. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:...............................................63.4. Các biện pháp chuyển giao rủi ro:............................................63.5. Các biện pháp đa dạng rủi ro:...................................................6II. Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu:......61. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương:..........................61.1 Chuyên môn yếu:.......................................................................71.2 Ngoại ngữ yếu:...........................................................................71.3 Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá:........................................71.4. Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp:.................................82. Những rủi ro trong soạn thảo, kí kết hợp đồng:...........................83. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng:....................8III. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong ngoại thương:.....................91. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương:..........................92. Rủi ro trong soạn thảo, kí kết hợp đồng:.....................................93. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng:....................9KẾT LUẬN......................................................................................112Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626PHẦN NỘI DUNGI. Vài nét về rủi ro:1. Khái niệm về rủi ro:Trong cuộc sống và công việc hàng ngày rủi ro có thể xuất hiệntrên mọi lĩnh vực. Rủi ro không ngoại trừ một ai, một quốc gia mộtdân tộc nào, từ người tốt đến kẻ xấu, từ cường quốc mạnh nhất thếgiới đến dân tộc nhược tiểu, từ tập đoàn đa quốc gia đến công ty nhỏmới thành lập…đều có thể gặp rủi ro. Rủi ro có thể xuất hiện mọi lúc,mọi nơi, trong mọi công việc, từ việc chọn trường, chọn nghề, chọnnơi làm việc, chọn bạn, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình, cácthương vụ làm ăn của doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các quốc gia,dân tộc, tôn giáo… Rủi ro có thể xuất hiện ở những nơi, những chỗ,vào những lúc mà không ai có thể ngờ tới. Vậy thì rủi ro là gì?- Theo trường phái tiêu cực: Rủi ro được coi là sự không may,sự tổn thất, mất mát, nguy hiểm…- Theo trường phái trung hoà: Rủi ro là sự bất trắc có thể đolường được.Rủi ro có thể xuất hiện trọng mọi ngành, mọi lĩnh vực. trongmỗi lĩnh vực, bên cạnh những điểm chung thì còn có những đặc điểmriêng của từng ngành từng lĩnh vực. Trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu:Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, nó có thể tạo ranhững tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hộisinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến những lợi ích, những cơ hộithuận lợi trong kinh doanh xuất nhập khẩu.2. Phân loại rủi ro:2.1. Rủi ro do môi trường thiên nhiên:Đây là nhóm rủi ro do các hiện tượng thiên nhiên tạo ra như:Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt, sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán…gây ra. Những rủi ro này thường dẫn đến những thiệt hại to lớn vềngười và của, làm cho các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệpxuất nhập khẩu bị tổn thất nặng nề.2.2. Rủi ro do môi trường xã hội:3Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người, cấutrúc xã hội, các định chế… là một nguồn rủi ro quan trọng. Nếu nhưkhông nắm được điều này sẽ phải ngãnh chịu những thiệt hại nặng nề.2.3. Rủi ro do môi trường chính trị:Môi trường chính trị ổn định sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro chocác doanh nghiệp. Khi một chính thể mới ra đời sẽ có thể làm đảo lộnhoạt động của nhiều doanh nghiệp, tổ chức. Trong kinh doanh quốc tếảnh hưởng của môi trường chính trị lại càng lớn. Chỉ có ai biết nghiêncứu kĩ, nắm vững và có những chiến lược, sách lược thích hợp vớimôi trường chính trị không chỉ ở nước mình, mà còn ở nước đến kinhdoanh thì mới có thể gặt hái được thành công.2.4. Rủi ro do môi trường luật pháp:Có rất nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp. Luật pháp đềra các chuẩn mực mà mọi người phải thực hiện và các biện pháp trừngphạt những ai vi phạm. luật pháp đảm bảo sự công bằng cho cácdoanh nghiệp, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh. Nhưng xãhội luôn phát triển, tiến hoá, nếu các chuẩn mực luật pháp không phùhợp với bước tiến của xã hội thì sẽ gây ra nhiều rủi ro. Ngược lại nếuluật pháp thay đổi quá nhiều, quá thường xuyên, không ổn định, cũnggây ra những khó khăn rất lớn. Khi luật pháp thay đổi, các tổ chức, cánhân không năm vững những đổi thay, không theo kịp những chuẩnmực mới chắc chắn sẽ gặp rủi ro.Trong kinh doanh quốc tế môi trường luật pháp còn phức tạphơn rất nhiều, bởi chuẩn mực luật pháp của các nướckhác nhau làkhác nhau. Nếu chỉ nắm vững và tuân thủ các chuẩn mực luật phápnước mình, mà không am hiểu luật pháp nước đối tác thì sẽ gặp rủi ro.2.5. Rủi ro do môi trường văn hoá:Là những rủi ro do sự thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, lốisống, nghệ thuật, đạo đực… của dân tộc khác từ dẫn dén các hành xửkhông phù hợp, gay ra những thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinhdoanh.2.6. Rủi ro do môi trường kinh tế:Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới,mặc dù trong mỗi nước môi trường kinh tế thương vận động theo môitrường chính trị, nhưng ảnh hưởng của môi trường kinh tế chung của4Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626thế giới đến từng nước là rất lớn. Mặc dù hoạt động của một chính phủ(đặc biệt là chính phủ của các siêu cường quốc) có ảnh hưởng sâu sắcđến thị trường thế giới, nhưng họ cũng không thê kiểm soát nổi toànbộ thị trường thế giới rộng lớn này và từ đó có rất nhiều rủi ro.Mọi hiện tượng diễn ra trong môi trường kinh tế, như tốc độphát triển kinh tế, khủng hoản, suy thoái kinh tế, lạm phát… đều ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp gây ra những rủiro, bất ổn.2.7. Rủi ro do nhận thức của con người:Môi trường nhận thức là nguồn rủi ro đầy thách thức. một khinhận diện và phân tích không đúng, thì tất yếu sẽ dưa ra kết luận sai.Nếu nhận thức và thực tế hoàn toàn khác nhau thì rủi ro sẽ vô cùnglớn.2.8. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức:Trong quá trình hoạt động của mọi tổ chức có thể phát sinh rấtnhiều rủi ro. Rủi ro có thể phát sinh ở mọi lĩnh vực như: công nghệ, tổchức bộ máy, văn hoá tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ… Rủi ro do môitrường hoạt động của tổ chức có thể xuất hiện dưới rất nhiều dạng:thiếu thông tin hoặc có những thông tin không chính xác dẫn đến bịlừa đảo, máy móc thiết bị gặp sự cố, xẩy ra tai nạn lao động…3. Các biện pháp kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro:3.1. Các biện pháp né tránh rủi ro:Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động hoặc nguyênnhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể có. Để né tránh rủi ro cóthể sử dụng một trong hai biện pháp:- Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra.- Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro.3.2. Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất:Ngăn ngừa tổn thất là sử dụng các biện pháp để giảm thiểu sốlần xuất hiện các rủi ro hoặc giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại.Nhóm biện pháp ngăn ngừa tổn thất bao gồm:- Các biện pháp tập chung tác động vào chính mối nguy để ngănngừa tổn thất.- Các biện pháp tập chung tác động vào môi trường rủi ro.5Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626- Các biện pháp tập chung vào sự tương tác giữa mối nguy cơvà môi trường rủi ro.3.3. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất:- Cứu vớt những tài sản còn sử dụng được.- Chuyển nợ.- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro.- Dự phòng.- Phân tán rủi ro.3.4. Các biện pháp chuyển giao rủi ro:- Chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đến cho người khác tổ chức khác.- Chuyển rủi ro thông qua con đường kí hợp đồng với người Tổ chức khác, trong dó quy định chỉ chuyển giao rủi ro không chuyểngiao tài sản cho người nhận rủi ro.3.5. Các biện pháp đa dạng rủi ro:Đa dạng hoá rủi ro thường được sử dụng trong hoạt động củadoanh nghiệp như: Đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá mặt hàng, đadạng hoá khách hàng… để phòng chống rủi ro.II. Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu:1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương:Đàm phán là hành vi và quá trình mà trong đó hai hay nhiềubên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung vànhững điểm còn bất đồng, để đi đến một thoả thuận thống nhất. Đàmphán hợp đồng ngoại thương gồm nhiều giai đoạn:- Giai đoạn chuẩn bị.- Giai doạn tiếp xúc.- Giai doạn đàm phán.- Giai doạn kết thúc - kí kết hợp đồng.- Giai đoạn rút kinh nghiệm.Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi giai đoạn của quá trình đàmphán. Muốn phòng chống rủi ro thì phải làm tốt từ khâu chuẩn bị đàmphán, khâu này rất quan trọng, cần phải chuẩn kĩ về thông tin, nănglực, thời gian, địa điểm, phương án, chiến lược… đàm phán.6Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626Tuy nhiên qua nhiều cuộc khảo sát điều tra đối với các doanhnghiệp Việt Nam thì đây là một khâu yếu. Do thiếu thông tin, nguồnthông tin không đáng tin cậy hoặc có thông tin nhưng không sử lý vàsử dụng được… đã làm cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rủiro.Thiếu thông tin đã dẫn đến nhiều rủi ro, nhưng năng lực cán bộđàm phán bị hạn chế còn đưa đến những rủi ro với mức độ tổn thấtcòn lớn hơn nhiều. trình độ hạn chế thể hiện ở nhiều mặt: Yếu chuyênmôn, ngoại ngữ, không có kiến thức về hàng hoá hoặc khả năng giaotiếp yếu…1.1 Chuyên môn yếu:Trong đàm phán thì cán bộ đàm phán là nhân tố quan trọng nhấtquyết định sự thành bại của toàn bộ quá trình đàm phán. Nếu ngườicán bộ đàm phán không được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên mônvề ngoại thương thì sẽ gây ra rủi ro, tổn thất lớn.1.2 Ngoại ngữ yếu:Đàm phán hợp đồng ngoại thương hầu hết phải dùng tiếng nướcngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Nếu trình độ ngoại ngữ của cán bộ đàmphán yếu thì sẽ gây ra rất nhiều rủi ro, dễ xẩy ra trường hợp hiểu lầm,hiểu sâihy không đúng ý, gây rủi ro cho mình. Nếu đàm phán trực tiếpmà không giỏi ngoại ngữ, làm cho người đàm phán lúng túng khikhách nước ngoài trình bày tuy không hiểu hết vấn đề nhưng vẫn gậtgù đồng ý, hai bên thoả thuận “tay bắt mặt mừng” nhưng đến khi nhậnđược hợp đồng fax sang, nhìn rõ “giấy trắng mực đen” mới biết mìnhnhầm lẫn hay cho rằng khách hàng làm sai với thoả thuận. Thời gianđàm phán lại bị kéo dài, có thể làm lỡ phương án kinh doanh hay mấtuy tín với khách hàng. Tình trạng đọc được tiếng Anh, nhưng nghe nóicòn yếu ở đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp ViệtNam còn khá phổ biến. Tình trạng này làm cho người đàm phán thiếutự tin, mất thế chủ động, việc đàm phán không chính xác, làm cả mìnhvà khách hàng khó trình bày, không chiếm được cảm tình, có khi mấtcơ hội kinh doanh, vì không hiểu hay không trình bày được hết lý lẽđể giải quyết những khúc mắc giữa hai bên. Đặc biệt với những kháchhàng mới, cung cách chưa quen, rất hay xẩy ra những vướng mắc,tranh cãi, nhiều khi không đáng có, về các điều kiện: thanh toán, giaonhận hàng, thưởng phạt… chỉ vì đôi bên không hiểu nhau.1.3 Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá:7Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626Qua điều tra cho thấy, ở một số công ty xuất nhập khẩu của tacòn có những cán bộ đàm phán không am tường về hàng hoá, nên khiđàm phán các điều khoản chất lượng, quy cách, bao bì, đóng gói, bảohành… rất dễ xẩy ra sai sót, gây tổn thất cho công ty.1.4. Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp:Trong đàm phán, nghệ thuật đàm phán chiếm một vị trí đặc biệtquan trọng. Nếu cán bộ đàm phán không khéo léo, mềm dẻo thì dễmất khách, ngược lại nếu cán bộ đàm phán không vững vàng thì lại dễbị khách hàng ép kí những hợp đồng chứa đựng nhiều điều khoản bấtlợi.2. Những rủi ro trong soạn thảo kí kết hợp đồng:Hợp đồng xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đồng mua bánquốc tế: Là sự thoả thuận giữa hai bên mua bán ở các nươc khácnhau. Trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyểngiao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hànghoá. Bên mau phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.Trong khâu soạn thảo, kí kết hợp đồng có thể xuất hiện nhiềurủi ro, với biểu hiện cụ thể: Hợp đồng chứa đựng nhiều sơ hở, gây bấtlợi, thiệt hại cho bên ký hợp đồng, thậm chí không thể thực hiện đượchợp đồng. Những sơ hở này có thể có trong mọi phần, mọi điều kiện,điều khoản của hợp đồng, từ phần mở đầu cho đến ký kết hợp đồng.Nguyên nhân:- Do khâu đàm phán không tốt.- Do thế và lực của doanh nghiệp quá yếu.- Do năng lực của cán bộ đàm phán bị hạn chế…3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuấtnhập khẩu:Sau khi hợp đồng được ký kết, công việc hết sức quan trọng làtổ chức thực hiện các hợp đồng đó.Khi thực hiện hợp đồng, bên mua và bên bán làm nhiệm vụ chủyéu của mình theo nghĩa vụ quy định trong hợp đồng:- Bên bán: Làm các việc để giao hàng và chứng từ cho ngườimua.- Bên mua: Nhận hàng và trả tiền cho người bán theo hợp đồngRủi ro có thể xuất hiện trong mọi khâu công tác của quá trình tổchức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Cụ thể:- Rủi ro trong thanh toán.8Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626- Rủi ro trong khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu.- Rủi ro trong khâu thuê phương tiện vận tải.- Rủi ro trong khâu mua bảo hiểm cho hàng hoá.- Rủi ro trong khâu giao nhận hàng hoá.- Rủi ro trong khâu lập bộ chứng từ (đối với nhà xuất khẩu).- Rủi ro trong khâu nhận bộ chứng từ (đối với nhà nhập khẩu).- Rủi ro trong khâu kiểm tra, giám định hàng hoá…Qua cuộc điều tra khảo sát chúng ta thấy: Trong điều kiện cụthể của Việt Nam hiện nay rủi ro có thể xuất hiện ở bất cứ khau nàotrong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng, nhưng tập chung nhiềunhất vào các khâu: Thanh toán, giao nhận hàng, giám định, mua và đòibảo hiểm… Riêng trong khâu thanh toán tạp chung gần 70% rủi rotrong toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương.Nguyên nhân:- Hợp đồng không chặt chẽ, chứa đựng những sơ hở, bất lợi chodoanh nghiệp.- Tổ chức thực hiện hợp đồng không khoa học.- Trình độ của cán bộ, nhân viên tổ chức thực hiện hợp đồngnon yếu.III. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong ngoại thương:1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương:Để phòng ngừa rủi ro trong khâu đàm phán cần chuẩn bị chuđáo về mọi mặt: Thông tin, năng lực, thời gian, địa điểm, chiến lượcđàm phán… cần thực hiện tốt tấ cả các bược của quá trình đàm phán:- Chuẩn bị.- Tiếp xúc.- Đàm phán.- Kết thúc đàm phán.- Rút kinh nghiệm.2. Rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đồng:- Chuẩn bị đàm phán và đàm phán thật tốt.- Ra sức nâng cao thế và lực của doanh nghiệp.- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ ngoạingữ… cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo xuất nhập khẩu, cán bộ đàm phán,đặc biệtlà kiến thức về hợp đồng ngoại thương.3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuấtnhập khẩu:9Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626- Soạn thảo, ký kết hợp đồng chặt chẽ, tránh những sơ hở.- Tổ chức thực hiện hợp đồng khoa hoc.- Nắm vững luật lệ, chủ chương, chính sách, quy định của nhànước về xuất nhập khẩu.- Đào tạo đội ngũ nhân viên năng động sáng tạo, giỏi chuyênmôn, nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ.Tóm lại: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rủi ro cóthể xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, mọi khâu trong toàn bộ quá trình đàmphán, ký kết và tổ chức hợp đồng. Để phòng chống rủi ro, một mặt cáccán bộ, nhân viên hợp đồng trong lĩnh vực ngoại thương cần nghiêncứu, nắm vững quy trình trên bởi nó là “sương sống ” của toàn bộ hợpđồng xuất nhập khẩu. Mặt khác, các doanh nghiệp cần làm tốt côngtác quản trị rủi ro, phải tổ chức nhận dạng – phân tích – đo lương rủiro, trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa và tài trợ rủi rothích hợp.10Tiểu luận ngoại thươngVũ Ngọc Thế - Lớp 626KẾT LUẬNTrong kinh doanh ngoại thương rủi ro là điều khó tránh khỏinhưng không phải cứ rủi ro là mất tất. Chỉ có những rủi ro dosự kém hiểu biết và thiếu kinh nghiệm là những rủi ro màkhông gì có thể bảo hiểm được mà chỉ có thể do chính bảnthân con người quyết định. Đó cũng là rủi ro khó đề phòng,mà lại không thể tránh né trong kinh doanh ngoại thương, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩucủa Việt Nam thì những rủi ro đó lại càng xẩy ra một cáchnghiêm trọng - đây chính là một điểm yếu rất lớn của nền kinhtế Việt Nam trong thời kì mở cửa và hội nhập. Các biện pháptrên đây muốn thực hiên được thì không thể một sớn một chiềumà phải có sự quan tâm và đầu tư lâu dài từ phía nhà nước vàdoanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn của các nhânviên của mình và cho cả thế hệ tương lai nữa.11

Tài liệu liên quan

  • Quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất - nhập khẩu tại Tổng công ty cổ phần đầu tư và Xuất nhập khẩu Foodinco Quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất - nhập khẩu tại Tổng công ty cổ phần đầu tư và Xuất nhập khẩu Foodinco
    • 73
    • 5
    • 261
  • Thực trạng giao kết hợp đồng điện tử và những rủi ro thường gặp trong giao kết hợp đồng điện tử ở Việt Nam Thực trạng giao kết hợp đồng điện tử và những rủi ro thường gặp trong giao kết hợp đồng điện tử ở Việt Nam
    • 97
    • 2
    • 31
  • Xúc tiến thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu của thủ đô hà nội - thực trạng và giải pháp thúc đẩy Xúc tiến thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu của thủ đô hà nội - thực trạng và giải pháp thúc đẩy
    • 7
    • 766
    • 5
  • Chứng từ chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu Chứng từ chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu
    • 26
    • 2
    • 16
  • Nghiệp vụ vận tải hàng hóa đường biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam Nghiệp vụ vận tải hàng hóa đường biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam
    • 11
    • 958
    • 5
  • XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
    • 9
    • 560
    • 0
  • Những rủi ro thường gặp trong phần hành kế toán, kiểm toán Những rủi ro thường gặp trong phần hành kế toán, kiểm toán
    • 18
    • 964
    • 6
  • NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG CÁC PHẦN HÀNH KIỂM TOÁN NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG CÁC PHẦN HÀNH KIỂM TOÁN
    • 34
    • 878
    • 3
  • TỔNG QUAN VỀ  RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
    • 20
    • 3
    • 21
  • Những cái bẫy thường gặp trong kinh doanh Những cái bẫy thường gặp trong kinh doanh
    • 5
    • 418
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(80.5 KB - 11 trang) - Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Những Rủi Ro Trong Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu