Những Sai Lầm Mắc Phải Khi Estimate Dự án Bằng Phương Pháp Cho ...
Có thể bạn quan tâm
Nhảy đến nội dung
Breadcrumb
- Home
- Log in or register to post comments
Chúng ta đã nghe nhiều lời giải thích khác nhau về ý nghĩa của Story Point và cách sử dụng. Hầu hết mọi nhóm Scrum đều sử dụng phương pháp này, nhưng không phải cũng sử dụng hiệu quả trong mọi ngữ cảnh. Bài viết này nhằm mục đích loại bỏ một số bí ẩn xung quanh Story Point.
- Chuyển đổi story point sang giờ: Bằng cách chuyển đổi story point sang giờ/ngày/tuần, nhóm sẽ bắt đầu làm việc và phải mạo hiểm đưa ra cam kết thời gian hoàn thành chính xác. Giả sử story point được ước lượng có phạm vi thời gian từ 10 – 20 giờ, nhưng khi ước lượng theo giờ, nhóm phải đưa ra một con số chính xác như 15 giờ, từ đó sẽ dẫn đến sự sai lệch, dẫn đến khó đạt được cam kết hơn khi bạn làm việc theo giờ chính xác. Hoặc khi bạn báo cáo với lãnh đạo rằng User Story này đã hoàn thành 95% số points gán cho story trong 2 ngày, như vậy chỉ cón 5% là nghiệm thu deverable cho story này. Tuy nhiên 5% này lại là phần phức tạp và khó nhất, bạn mất tới 4 ngày để hoàn thành.
- Đưa ra story point trung bình: Trong Planning Poker, một nửa thành viên trong nhóm ước lượng một product backlog item là 3 story point và nửa còn lại ước tính 5 story point. Nhóm giải quyết bằng cách đặt 4 story point làm con số ước lượng. Nhóm không nên làm điều này vì nhóm đang thỏa hiệp với sự cung cấp sai về độ chính xác. Tốt nhất là nhóm nên có một cuộc thảo luận để hiểu rõ hơn thay vì lấy giá trị trung bình.
- Điều chỉnh ước lượng Story Point của các user story trong Sprint: Khi nhóm bắt đầu giải quyết một vấn đề, nhóm không nên điều chỉnh ước lượng story point ngay cả khi ước lượng của họ không chính xác. Việc ước lượng đôi khi bị sai lệch là điều bình thường, nên nhóm không nên điều chỉnh mà hãy lưu lại thông tin này, để làm cơ sở cho việc xác định story point ở những lần sau chính xác hơn.
- Ước lượng Story point cho những vấn đề chưa hoàn thành một lần nữa: Khi chuyển một product backlog item chưa hoàn thành sang Sprint tiếp theo, không cần thiết phải ước lượng lại. Ước lượng có thể không chính xác, nhưng đó không phải là vấn đề. Nhờ Sprint Planning, nhóm sẽ biết tất cả các nhiệm vụ (task) cần thiết để hoàn thành user story. Ước lượng của các nhiệm vụ này là theo giờ. Vì vậy, Sprint tiếp theo, nhóm sẽ biết cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành product backlog item này.
- Điều chỉnh ước lượng Story Point dựa vào người làm: User story có thể là 3 story point đối với thành viên nhiều kinh nghiệm, nhưng 8 story point đối với thành viên mới. Đây là cách làm không đúng. Chúng ta không nên điều chỉnh story point vì một người cụ thể sẽ thực hiện công việc. Vì story point chỉ dựa vào độ lớn, độ phức tạp, độ khó của user story.
- Tuân theo ý kiến của các chuyên gia trong nhóm: Khi thực hiện Planning Poker, có rủi ro là nhóm sẽ tuân theo ý kiến của các chuyên gia mà không phải là sự kết hợp từ phía mỗi thành viên. Nhóm thường giải quyết công việc bằng cách để chuyên gia trình bày chi tiết về công việc. Sau đó, để phần còn lại của nhóm ước lượng mà không cần các chuyên gia. Chúng ta cần nhớ rằng ước lượng story point là sự nỗ lực của cả nhóm không phải của riêng bất kỳ thành viên nào.
- Không thảo luận lại các vấn đề không chính xác về việc ước lượng story point trong Sprint Retrospective: Thỉnh thoảng, nhóm xác định được những vấn đề rõ ràng là ước lượng story points đã hoàn toàn sai lệch. Điều quan trọng là phải thảo luận về những vấn đề này và cố gắng học hỏi, cải thiện, để những ước lượng trong tương lai chính xác hơn.
Tags
- Agile
- Scrum
- Software Project Estimation
- Software Estimation
Các bài liên quan
Xem Nhiều Nhất
- 'Brain rot' - thối não là gì?
- Giải Quyết Nghịch Lý Của Sự Lựa Chọn: Cách Các Doanh Nghiệp Tối Ưu Hóa Quyết Định Của Khách Hàng
- Dùng bot tiếp chuyện, làm điên đầu kẻ lừa đảo
- Black Company là Gì? Những Dấu Hiệu Nhận Diện “Công Ty Đen”
- Bill Gates nói gì trước câu hỏi “thấy 100 USD rơi, liệu có nhặt lên không?”
Nội dung mới
- 'Brain rot' - thối não là gì?1 tuần 1 ngày ago
- Giải Quyết Nghịch Lý Của Sự Lựa Chọn: Cách Các Doanh Nghiệp Tối Ưu Hóa Quyết Định Của Khách Hàng1 tuần 1 ngày ago
- Tổng hợp 30 câu nói bất hủ của Bill Gates1 tuần 1 ngày ago
- Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect) tác động đến đời sống xã hội như thế nào? 1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
- Mất kiểm soát phạm vi dự án (Scope Creep) và hiệu ứng quả cầu tuyết (snowball)1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
- Vì sao ngày càng nhiều dự án phần mềm thất bại?1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
- Dùng bot tiếp chuyện, làm điên đầu kẻ lừa đảo1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
- Black Company là Gì? Những Dấu Hiệu Nhận Diện “Công Ty Đen”1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
- Bill Gates nói gì trước câu hỏi “thấy 100 USD rơi, liệu có nhặt lên không?”1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
- Những truyện cười "giải nhiệt" viết về dân IT1 tháng 3 tháng 1 tuần ago
Tags
VUCAKỹ năng tổng hợpLừa đảo mạngApacheMô hình TuckmanThuật toánCông nghệ marketingRiskMicrosoft Technologiescontent marketingThỏa thuận dịch vụ SLAKhám pháToyotaGiai đoạn tích hợpRobotYOLOMigrationHệ thống phân quyềnĐạo đứcKỹ năng mềmSSOOpen SourceCSSNghiệm thu phần mềmTri thức sốKiến trúc phần mềmTiêu chíThuê ngoàiBICông nghệ lưu trữTài chính và công nghệSmart BusinessSoftware SolutionsSingle Page ApplicationKnowledge BaseLift & shiftHiệu suất công việcHọp hiệu quảRequirement EngineeringPhát triển sản phẩmNền tảng công nghệ MicrosoftNghiệp vụ phần mềmKinh doanh phần mềmKinh nghiệm thực tếAgileDữ liệu thông minhTime ManagementAS-ISĐịnh giá sản phẩmPhương pháp quản trị Nhật BảnNghệ thuật đàm pháneLearningĐịnh giá phần mềmAngularSách hayHack nãoDịch vụWebsite BuilderTin học văn phòngKaizenTriển khai dự ánSoftware EstimationSecurityVăn hóa công sởđồ họaPhần mềm quản trị doanh nghiệpTrải nghiệm khách hàngCâu chuyện khởi nghiệpTeam HiringCâu chuyện thành côngOutsourcingĐiện toán đám mâyKiến trúc nghiệp vụ phần mềmoAuthpreziChiến lược phát triểnWordpressSmart WorkBài học cuộc sốngECMLiên kết WebChỉ số EQKim tự tháp DIKWCNTTQuản lý chi phíTích hợp OdooWorkflowsFinTechDatabaseChatbotThiết kế WebProduct DevelopmentMô hình hóa nghiệp vụThống kêDockerETLManufacturingAI tạo sinhTriết lýChuyện ngụ ngônSoftware Project EstimationLong mạch dự ánQuản lý nguồn lựcFAQMobile DevelopmentSản xuất tinh gọnTrải nghiệm UI/UXPMPCách mạng công nghệ 4.0Kỹ sư cầu nốiLogic họcNgẫmDoanh nghiệp nhỏ và vừaTư vấn giải pháp CNTTTriết họcBad codeHệ thống thông tinSteve JobsThành ngữ và tục ngữThiên kiếnQuản trị khách hàngMarketing strategyNgụy biệnKỹ sư phần mềmMô hình phát triển dự ánQuản trị dự ánNghề lập trìnhMô hình quy trình kinh doanhKiểm thử phần mềmCải tiến doanh nghiệpChính phủ điện tửKinh nghiệm phát triển dự án CNTTThực tiễnKiến trúc WebNhật BảnTO-BEPhần mềm tiện íchDAMHiệu ứngẤn ĐộLMSSharepointCloudĐủ và đúngPhần mềm tài chính, phần mềm giáo dụcQuản trị nhân sựGiá trị phần mềmUATGiải nhiệtWebsite doanh nghiệpKiến thức MBAChange ManagementAbraham LincolnCông nghệ AIDịch vụ CNTT chuyên nghiệpBusiness ListingThực tế ảoMô hình nền tảngLối sống MinimalismHTTPSXu hướng WebCâu chuyện kinh doanhThẩm địnhLập trình WebChỉ số đọc Flesch-KincaidCông nghệ thông tinQuy trình chất lượngQuy trình quản lý dự ánRủi roTriết học phương ĐôngSoftware Best PracticesQuy trình phát triển phần mềmQuyền lựcKiến trúc LinuxChăm sóc khách hàngNợ codeCommunication ManagementTư duy logicQuản trị rủi roBackendSố hóaCông cụ doanh nghiệpKhông gian ảoDigital MarketingChi phí triển khai hệ thống CNTTHenry FayolBán lẻKiến thức tổng hợpĐào tạoBí quyếtKỹ thuật thiết kế nâng caoTeam ManagementBest PracticesKỹ năng tranh luậnHack cuộc sốngLogisticsPythonSoftware Development ModelsGame hóaSemantic WebQuản lý nhân sựBusiness AnalysisRủi ro kỹ thuậtỨng dụng WebPhát triển tinh gọnLàm việc thông minhExcelKỹ năng quản trị thông tinPhân tích nghiệp vụNguyên lý kinh tếThuật ngữ quản lý dự ánDrupalPhương pháp đánh giá nhân sựThiết kế Web sáng tạoGiải thuậtAuthenticationDự án thất bạiChi phí dự ánChiến lược giáĐặc tả yêu cầu phần mềmLaravelXử lý dữ liệuTiếp thị sốNghị luận xã hộiAutomationThuật ngữ PMPQuản lý sản xuấtScrumThời gian thựcVietnam OutsourcingHàn QuốcBài học lãnh đạoCông cụ phát triển phần mềmChuyện cổ đạiTriết lý AgilePhật giáo và cuộc sốngPrince2Bảo vệ WebGia côngQuản trị định danhXử lý xung độtAS-IS Business ProcessELTKhoa học dữ liệuTư vấn ITThầuGoogle AnalyticsTương lai nghề nghiệpLập luận logicNghịch lýKỹ năng sốngDự án CNTTData ScienceContent StrategiesPhát triển bản thânPhạm vi dự ánSoftware DesignChứng chỉMetaverseHệ thống phần mềmGitlabGóc tư vấnCDNTuyệt kỹ chuyên giaBPMWeb developmentTestingSuy ngẫmPimcoreThay đổi cuộc sốngKỹ năng tư duyDiagramQuy tắcQuản lý kỳ vọngEnglishLập trình nâng caoCây quyết địnhCMSQuản trị bán hàngLoại bỏ lãng phíGit flowMáy họcTối ưu WebsiteBlockchainCân bằng tảiChi phí phần mềmLow CodePhần mềm doanh nghiệpFMEAQuản lý vấn đềPain PointPhương pháp ra quyết địnhTư duy hệ thốngSiloERP Product CostingAn toàn dữ liệu doanh nghiệpSở hữu trí tuệe-MarketingAPINăng suất công việcLập dự toán phần mềmKiến trúc hệ thốngBài học quản trịBản quyền phần mềmPhần mềm thông minhSơ đồQuản trị doanh nghiệpKinh tế sốBig DataTổng thống MỹOdooProject EstimationSEOChiến thuật từ khóaPHPChống lãng phíMẹo hayHợp đồngQuản lý ăn trưaKhởi nghiệp bền vữngNền tảng thanh toánQuản trị tri thứcHỗ trợ khách hàngMạng xã hộiBảo trì phần mềmChiến lược kinh doanhPhần mềm hỗ trợKPIThiền tâmGia công phần mềmKỹ năng 4.0Web DesignProduct OwnerChuyên gia phân tích nghiệp vụTriết lý sốngChât lượngChatGPTKỹ năng lãnh đạoSalesforceChống lừa đảoKiến thức ẩnDMSQuản lý nhómKỹ năng phân tíchMRPYONOTuyệt chiêu nghề nghiệpCấu trúc dữ liệuTrích dẫnKinh nghiệm chuyển đổi sốdata analyticsLuật bản quyềnHọc lập trìnhHệ thống quản trị nội dungTruyền cảm ứng giới trẻTIGOBestsellerThành ngữ tiếng AnhAILeanHợp tác CNTTT và doanh nghiệpGoogleVăn hóa doanh nghiệpLãnh đạo và quản trịPhong cách lãnh đạoJack MaWeb 3.0Hội chứngMachine LearningBill of MaterialsQuy trình bảo trìWeb ScrapingCông nghệ thuyết trìnhGoogle AdwordsPhân tích thiết kếcông nghệ đồ họaContainer TechnologyCMMQAHạ tầng mạngMô hình sản phẩmQuản trị dữ liệuKiểm thửWeb Bất Động SảnKhoa học tâm lýTermsBusiness IntelligenceDesignSố hóa tài liệuQuy trình phân tích chuyển đổi hệ thộngBiểu đồTeamworkQuản lý phát triểnThất bạiMô hình dự ánChuyển đổi sốĐường găngThiết kế phần mềmTài chính công nghệSản phẩm phần mềmBrainstormingSoftware ArchitectureKanbanTối giảneCommerceCông nghệ phần mềmQuản lý thay đổiThuật ngữ ERPTotal Quality ManagementCổng thông tinChuyển đổi số giáo dụcBáo cáo công việcQuản trị công việcBảo mậtKiến thức kinh doanhJapanese MethodologyBảo mật hệ thốngkỹ năng nghề nghiệpỨng xửBusiness DevelopmentUnit TestTài liệu dự ánQuotesQuản trị nhómISOLỗi phần mềmExpectation ManagementQuy trình quản trị doanh nghiệpKiểm toán CNTTĐa dạng hóaArtificial IntelligenceTesterDoanh nghiệp NhậtXu hướng tương laiTinh gọn cuộc sốngBảo mật WebQuy trình phát triển linh hoạtSoftware Development Best PracticesHackerKiểm thử viênBusiness AnalystNội dung sốBusiness EnglishQuản trị tinh gọnFrontendHRMTriển khai phần mềmTâm lý họcLeadsQuản lý thời gianGiải phápHelpdeskQuy luật sốngPhát triển doanh nghiệpSLAHạ tầng CNTTQuality ManagementĐộng lực phát triểnCRMDomain Driven DesignTư vấn triển khai phần mềmERPDedicated TeamDanh ngônTiện ích WebSoftware Cost EstimationArchiMateQuản lý năng suấtTest CaseQuản lý yêu cầu phần mềmDDDCạnh tranhMagentoRequirements ElicitationGiáo dụcMô hình quản trị hiện đạiPhân tích dữ liệuMicroservicesCase StudyQuản lý chuyên nghiệpChiến lượcDeep LearningQuản trị chất lượngKỹ năng CNTTChiến lược nội dungMVPMôi trường phát triểnDXPChất lượng codeBAGoogle ServicesKhởi nghiệpLập trình backendTư duy đột pháMonday.comCông nghệ ảo hóaTự động hóaDanh bạ doanh nghiệpPre-saleThuật ngữ CNTTPhản hồiQuản lý teamLương kỹ sư CNTTQuy trình công việcNghiệm thu dự ánThói quen tích cựcUI/UXSự kiệnContent ManagementTiếng Anh công sởPortalSoftware Development ProcessBusiness Web BuilderXã hội họcOKRQuản lý dự ánReportingBacklinkThực tậpVăn phòng không giấy tờHệ thống Recommend SystemTốc độ WebTrí tuệ nhân tạoGamificationMô hình GAPKỹ năng họp hiệu quảAn toàn thông tinKiến thức CNTTDịch vụ WebPhát triển ứng dụng WebTỷ phú công nghệĐấu thầuHướng nghiệpSoftware processesKinh doanh và công nghệPhương pháp giải quyết vấn đềThương mại điện tửZohoCông nghệ đột pháPostgreSQLKỹ năng giao tiếpSmartLifeCấu trúc câyMicrosoft ProjectQuản lý văn bảnKế toánHRM ESSQuản trị sản xuấtXu hướng tinh gọnMô hình thay đổiHiệu quảChiến thuật nội dungHọc thuyết kinh tếHiệu ứng xã hộiThủ thuật ExcelSản xuất phần mềmProject ManagementPhương thứcLập trìnhHọc tiếng AnhGridDư án đầu tư côngHệ thống lớnKinh nghiệm lập trình viênQuản trị WebKỷ luậtQuản lý chất lượngĐịnh luậtData StrategyKiến trúc dữ liệuXác thực tài khoảnBill GatesWeb thông minhGiải pháp quản lý nội dung doanh nghiệpXử lý ảnhĐộng lựcVòng lặp OODAQuảng cáo trực tuyếnQuality ControlPhần mềm middlewareTừ khóa » Cách Tính Point Trong Scrum
-
Story Points - Công Cụ ước Lượng Của Agile - Atoha
-
Story Point Và Vì Sao Nên Dùng Point Thay Cho Giờ Khi Estimate Dự án
-
User Story Point, Velocity Và Lập Kế Hoạch Phát Hành - Hanoi Scrum
-
Ước Tính Chi Phí Và độ Lớn Cho Dự án Theo Cách Của Scrum
-
Story Points - Công Cụ ước Lượng Của Agile - Atoha - Sen Tây Hồ
-
Ước Lượng Story Point Là Gì, Ước Lượng Story Point Của User
-
Story Points - Công Cụ ước Lượng Của Agile - Chickgolden
-
Agile Scrum 22/25: Quy Tắc ước Lượng Story Point - YouTube
-
Ước Lượng Story Point Trong Scrum: Liệu Còn Hữu Dụng?
-
Ước Lượng Story Point: Làm Tròn Tăng & Theo Dải - MTHi The Class
-
Story Point Là Gì ? Giải Thích Tốt Nhất Về Story Points Là Gì
-
Chỉ Số Velocity Là Gì ? Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích Nghĩa Của Từ ...
-
What Is Story Point Là Gì - Làm Thế Nào Để Xác Định Nó
-
Ước Lượng điểm User Story - Quản Lý Dự án