Những Tác Hại Của Lưu Huỳnh Mà Bạn Chưa Biết

  • f
KhoaHoc.tv: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Khám phá khoa học
  • Khoa học vũ trụ
  • 1001 bí ẩn
  • Y học - Sức khỏe
Những tác hại của lưu huỳnh mà bạn chưa biết
  • 48
  • 16.807
🏠 Đời sống Y học - Sức khỏe Sức khỏe

GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, cũng cho biết lưu huỳnh công nghiệp là một chất độc hại, không được phép sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm.

Chất này khi nhiễm vào nguồn nước có thể gây nguy hiểm cho các sinh vật vi sinh vật (cá, tôm, cua, ngao, sò…) sống dưới nước, khiến chúng có thể bị ngộ độc và chết.

Bên cạnh đó, nếu người dân vô tình ăn phải các loài sinh vật sống dưới nước bị nhiễm lưu huỳnh cũng có nguy cơ bị nhiễm độc.

Lưu huỳnh công nghiệp là một chất độc hại.Lưu huỳnh công nghiệp là một chất độc hại.

"Ngộ độc lưu huỳnh lâu dài có thể gây tổn thương tới hệ thần kinh, thay đổi hành vi, ảnh hưởng tới hô hấp, chức năng tim mạch, thị lực giảm. Ở tình trạng cấp tính, người bệnh xuất hiện triệu chứng đau đầu, tức ngực, ngạt mũi, chảy nước mắt”, GS Đăng cho biết.

Theo PGS.TS Trần Hồng Côn, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Hà Nội), lưu huỳnh khá phổ biến, không mùi, không vị, khi ra môi trường ít bị chuyển đổi thành. Trước đây, khi chó, mèo có nhiều ký sinh trùng, con người vẫn sử dụng bột lưu huỳnh để diệt. Nó gây độc chủ yếu đối với các động vật không xương sống. Cho tới nay, y văn chưa ghi nhận trường hợp con người bị tử vong do ăn phải thức ăn có chứ quá nhiều lưu huỳnh.

Tuy nhiên, chất này sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, vì vậy tuyệt đối không nên hất xuống sông hay nguồn nước. Người dân lưu ý không nên dùng lưu huỳnh để đốt vì có thể hình thành khí SO2 khi hít phải sẽ gây khó chịu và các bệnh ở đường hô hấp.

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh.
Cập nhật: 18/10/2017
  • 48
  • 16.807
Xem thêm: lưu huỳnh hất lưu huỳnh xuống sông lưu huỳnh công nghiệp ngộ độc lưu huỳnh tác hại của lưu huỳnh

Đời sống

  • Tại sao Ấn Độ thích sử dụng mô tô trong lễ duyệt binh?

    Tại sao Ấn Độ thích sử dụng mô tô trong lễ duyệt binh?

  • Tại sao tàu kéo nhỏ kéo được tàu lớn gấp 1.000 lần?

    Tại sao tàu kéo nhỏ kéo được tàu lớn gấp 1.000 lần?

  • Phục hồi thành công áo giáp La Mã Lorica Squamata độc nhất vô nhị có niên đại 1.500 tuổi

    Phục hồi thành công áo giáp La Mã Lorica Squamata độc nhất vô nhị có niên đại 1.500 tuổi

  • Canada xây nhà máy hút CO2 lớn nhất thế giới

    Canada xây nhà máy hút CO2 lớn nhất thế giới

  • Đang đi đường, hai vợ chồng sốc nặng khi thấy cảnh đáng sợ

    Đang đi đường, hai vợ chồng sốc nặng khi thấy cảnh đáng sợ

  • Khoa học giải mã mối liên hệ giữa khủng long và điểu sư huyền thoại

    Khoa học giải mã mối liên hệ giữa khủng long và điểu sư huyền thoại

Xem thêm

Sức khỏe

  • Kéo dài tuổi thọ với nghệ vàng

    Kéo dài tuổi thọ với nghệ vàng

  • Nguyên tắc đơn giản tránh ung thư da

    Nguyên tắc đơn giản tránh ung thư da

  • Hội chứng Paris: "Căn bệnh lạ" khiến người ta kỳ vọng nhiều mà thất vọng chẳng kém gì

    Hội chứng Paris: "Căn bệnh lạ" khiến người ta kỳ vọng nhiều mà thất vọng chẳng kém gì

  • Phòng thí nghiệm lưu động trong đoàn xe Tổng thống Nga

    Phòng thí nghiệm lưu động trong đoàn xe Tổng thống Nga

  • Thiền thực tế ảo giúp phụ nữ giảm đau khi sinh

    Thiền thực tế ảo giúp phụ nữ giảm đau khi sinh

  • Điều gì xảy ra khi bạn ăn trứng gà sống?

    Điều gì xảy ra khi bạn ăn trứng gà sống?

Xem thêm

Tiêu điểm

  • Cách xử lý vết thương do kiến ba khoang gây ra đơn giản mà nhanh

    Cách xử lý vết thương do kiến ba khoang gây ra đơn giản mà nhanh

  • Buồng đông lạnh -150 độ C "hồi sinh" các cầu thủ tại EURO?

    Buồng đông lạnh -150 độ C "hồi sinh" các cầu thủ tại EURO?

  • Bí quyết sống tới 100 tuổi: Không nghe lời khuyên của những người trường thọ

    Bí quyết sống tới 100 tuổi: Không nghe lời khuyên của những người trường thọ

  • Nhiễm "hơi lạnh" đám ma sẽ dễ mang bệnh?

    Nhiễm "hơi lạnh" đám ma sẽ dễ mang bệnh?

  • Điểm mặt những điều “cấm” khi ăn sầu riêng

    Điểm mặt những điều “cấm” khi ăn sầu riêng

  • Vì sao khi bị cưỡng hiếp, các chị em thường cứng đơ người, không thể chống cự?

    Vì sao khi bị cưỡng hiếp, các chị em thường cứng đơ người, không thể chống cự?

  • Việt Nam có 1 loại quả phơi khô là vị thuốc quý "chữa bách bệnh", hạ đường huyết, bổ gan thận

    Việt Nam có 1 loại quả phơi khô là vị thuốc quý "chữa bách bệnh", hạ đường huyết, bổ gan thận

☰ Danh mục
  • Công nghệ mới

  • Phần mềm hữu ích

  • Khoa học máy tính

  • Phát minh khoa học

  • AI - Trí tuệ nhân tạo

  • Khám phá khoa học

  • Sinh vật học

  • Khảo cổ học

  • Đại dương học

  • Thế giới động vật

  • Danh nhân thế giới

  • Khoa học vũ trụ

  • 1001 bí ẩn

  • Ngày tận thế

  • Chinh phục sao Hỏa

  • Kỳ quan thế giới

  • Người ngoài hành tinh - UFO

  • Trắc nghiệm Khoa học

  • Lịch sử

  • Khoa học quân sự

  • Tại sao

  • Địa danh nổi tiếng

  • Bệnh và thông tin bệnh

  • Y học - Sức khỏe

  • Môi trường

  • Bệnh Ung thư

  • Virus Covid 19

  • Ứng dụng khoa học

  • Khoa học & Bạn đọc

  • Câu chuyện khoa học

  • Công trình khoa học

  • Sự kiện Khoa học

  • Thư viện ảnh

  • Góc hài hước

  • Video

Trang chủ .

Bảo mật .

Liên hệ .

Facebook .

Copyright © 2024 KhoaHoc.tv

Từ khóa » Bột Lưu Huỳnh Có độc Không