Nhúng Thanh Ni Lần Lượt Vào Các Dung Dịch: FeCl3 ... - Cungthi.online

  • Bạn cần trợ giúp không?
  • [email protected]
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Liên hệ
logo cungthi.online Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2.
Câu 1:

Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:         

A.

A: 3

B.

B: 4

C.

C: 2

Feedback

· Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc) (1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn. (2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn. (3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. - Cho Ni vào dung dịch FeCl3: Không thỏa mãn điều kiện (1). CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2 - Cho Ni vào dung dịch CuCl2: Thỏa mãn. - Cho Ni vào dung dịch AgNO3: Thỏa mãn. - Cho Ni vào dung dịch HCl và FeCl2: Không thỏa mãn điều kiện (1).  

VẬY ĐÁP ÁN LÀ C

 

D.

D: 1

Những câu hỏi này đến từ bài kiểm tra này. Bạn có muốn thực hiện bài kiểm tra thử không?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 2
  • 15 phút
  • 10 câu hỏi
Làm bài kiểm tra

Một số câu hỏi từ cùng một bài kiểm tra

  • Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là :      

  • Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (1) Vật bằng sắt được phủ kín trên bề mặt một lớp thiếc mỏng (sắt tây) để trong không khí ẩm. (2) Thép các bon để trong không khí ẩm. (3) Thanh Zn được quấn một dây đồng rồi thả vào dung dịch ancol etylic. (4) Đinh sắt ngâm trong dung dịch HNO3 loãng. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (6) Nhúng thanh Fe vào trong dung dịch CuSO4. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
  • Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:         

  • Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn ?     

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học là
  • Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
  • Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3, HCl có lần CuSO4, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là  

  • Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là ? 

  • Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?         

Một số câu hỏi khác bạn có thể quan tâm

  • Hạt nhân 234U đứng yên, phóng xạ ra một hạt α rồi biến đổi thành hạt nhân 230Th và toả ra một năng lượng là 14,1512MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân gần bằng số khối tính theo đơn vị u. Tính động năng của hạt α:

  • Hạt nhân He có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết luc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là:

  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 µm; λ2 = 0,56 µm; λ3 = 0,63 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là 1 vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:

  • Cho biết khối lượng các prôtôn, nơtrôn lần lượt là:

    mp= 1,0073u, mn= 1,0087u, lu = 931

    Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân , Cs, Fe và He là:

  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,64 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,54 µm, λ4 = 0,48 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 50 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là:

Từ khóa » Nhúng Thanh Ni Lần Lượt Vào Các Dung Dịch