NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Đại cương
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.07 KB, 33 trang )
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚINHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINHLA MÃ CỔ ĐẠILời mở đầuLa Mã cổ đại hay Rome cổ đại là một nền văn minh phồn thịnh, bắt đầu trênbán đảo Ý từ TK VIII TCN. Trải dài qua Địa Trung Hải, và với trung tâm Roma,La Mã cổ đại là một trong những nền văn minh lớn nhất thế giới trong thời kỳ cổđại. Nền văn minh này ra đời muộn màng nhưng phát triển nhanh chóng và có ảnhhưởng tới nhiều quốc gia khác. Trong suốt 12 thế kỷ tồn tại của nền văn minh, quacác cuộc chinh chiến và đồng hóa, La Mã cổ đại đã thống trị các khu vực Nam Âu,Tây Âu, Tiểu Á, Bắc Phi và một phần của Đông Âu. Đây là nền văn minh quyềnlực nhất trên lãnh thổ Địa Trung Hải.Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiThừa hưởng thành tựu của những người đi trước, nhất là những giá trị văn hóa củangười Hy Lạp, người La Mã đã sáng tạo ra nền văn hóa của mình. Vì vậy ảnhhưởng của văn hóa thể hiện khá rõ trên nhiều lĩnh vực.Nhữngthành tựuchủ yếu của nền văn minh La Mã cổ đạiI.Điều kiện hình thành1. Điều kiện địa lý- La Mã ( Roma) là tên một quốc gia cổ đại mà nơi xuất nguyên là bánđảo Ý ( Italia)- Là một bán đảo dài hẹp ở Nam Âu, hình chiếc ủng, vươn ra Địa TrungHải- Diện tích khoảng : 300.000 km2 ( gấp 5 lần bán đảo Hi Lạp)- Vị trí :+ phía Bắc có dãy Anpơ+ phía Nam có đảo Xixin+ phía Tây có đảo Coocxơ và đảo Xacđenhơ- Địa hình :+ có nhiều đồng bằng và đồng cỏ => thuận lợi phát triểnnông nghiệp, chăn nuôi gia súc+ bờ biển phía Nam có nhiều vùng vịnh và cảng => thuận lợicho việc giao lưu và tạo quan hệ sớm với Hi Lạp- Tài nguyên thiên nhiên : có nhiều kim loại như đồng, sắt,chì => chếtạo vũ khí và công cụ lao động- Sau khi làm chủ bán đảo Ý, La Mã tiếp tục xâm lược ra bên ngoài mởrộng lãnh thổ bao gồm vùng đất đai của cả 3 châu Âu, Á, Phi nằm baoquanh Đại TRung Hải2. Điều kiện cư dân- Chủ yếu là người Ý ( hay còn gọi là người Italotes) và cũng là thànhphần cư dân có sớm nhất. Trong đó, một bộ phận người Latinh( ngườisống ở Latium) về sau dựng lên thành La Mã bên bờ sông Tibrơ, gọi làngười La Mã- Ngoài ra, còn có người Gôloa ( sống ở miền Bắc bán đảo), ngườiÊtơrucơ ( sống ở miền Bắc và Trung bán đảo), người Hi Lạp ( sống ở cácthành phố ven biển p.Nam và đảo Xixin)II. Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại2Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiLịch sử La Mã có thể chia làm 2 thời kì lớn là thời kì cộng hòa và thời kìdân chủ1. Thời kì cộng hòa ( từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ I TCN)• Sự thành lập chế độ cộng hòa- Theo truyền thuyết thì năm 753 TCN thành La Mã được vua Romulusxây dựng- Nhưng thực tế thì nhà nước La Mã ra đời vào giữa thế kỉ VI TCN docuộc cải cách của vua Xecviut Tuliut- Đến khoảng năm 510 TCN người La Mã nổi dậy lật đổ vua Taccanh=> ra đời chế độ cộng hòa- Tuy nhiên do sự cách biệt lớn giữa quý tộc và bình dân nên bình dânđã nổi dậy đấu tranh trong suốt 200 năm và đã giành thắng lợi => chế độcộng hòa được dân chủ hóa thêm một bước mới• Sự thành lập đế quốc La Mã- Từ thế kỉ IV TCN La Mã không ngừng xâm chiếm bên ngoài và đếnthế kỉ thế III TCN đã chiếm được bán đảo Ý- Trong công cuộc xâm chiếm, La Mã gặp Cactagiơ ( là một đế quốcrộng lớn và hung mạnh với mưu đồ bành trướng thế lực) và xảy ra mâuthuẫn- Từ năm 264-146 TCN La Mã và Cactagiơ xảy ra ba lần chiến tranh ácliệt (chiến tranh Punich). La Mã giành được thắng lợi hoàn toàn- Giữa thế kỉ II TCN Makêđôniabị thâu tóm- Sang thế kỉ I TCN bờ Đông Địa Trung Hải bị chiếm- Năm 30 TCN Ai Cập bị xâm chiếm- Tù binh, nô lệ rất đông (do chiến tranh) bị bóc lột tàn bạo để làm nổ ranhiều cuộc nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xpactacut năm 73-71TCN => đưa La Mã lún sâu vào khủng hoảngb. Thời kì quân chủ• Quá trình chuyển từ chế độ cộng hòa sang chế độ quân chủ- Từ thế kỉ I TCN chế độ cộng hòa dần được thay thế bằng chế độ độctài. Đồng thời làm nổ ra nhiều cuộc tranh chấp chính trị.- Năm 82 TCN Xila giành được quyền và tuyên bố độc tài suốt đờinhưng đến năm 78 TCN Xila ốm và chết- La Mã xuất hiện chính quyền tay ba sau khởi nghĩa Xpactacut gồmCratxut, Pompê và Xêda- Năm 54 TCN Cratxut tử trận.Pompê trừ khử Xêda nhưng thất bại vàbị truy kích sang Ai Cập (chuyện nữ hoàng Clêôpat )3Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đại- Năm 45 TCN Xêda trở thành người đứng đầu La Mã ( sau khi đánhbại mọi thế lực chống đối) nhưng đến năm 44 TCN bị ám sát- Năm 43 TCN hình thành thế lực tay ba tiếp theo, và quyền lực rơi vàotay Ôctavianut .Năm 29 TCN ông trở thành kẻ thống trị La Mã với danhhiệu Ôgut La Mã chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế• Sự suy vong của đế quốc La Mã- Xuất hiện tầng lớp xã hội mới gọi là lệ nông – tiền thân của nông nôthời trung đại sau này- Thế kỉ thứ III, công thương nghiệp suy sụp nhanh chóng, La Mã suyyếu- Thế kỉ IV, người Giecmanh ( gồm các tộc Tây Gốt, ĐôngGốt,Văngđan , Phrăng, Ănglô Xắcxông, Buốcgôngđơ) di cư ồ ạt sang LaMã, sống trong xh nguyên thủy nên còn gọi là Man tộc. thế kỉ V họ lậpvương quốc ở Tây La Mã- Đến thập kỉ 70 thê kỉ V chính quyền đế quốc Tây La Mã rơi vào tayngười Giecmanh- Năm 476 lật đổ hoàng đế cuối cùng- Năm 1453 Đông La Mã bị Thổ Nhĩ Kì tiêu diệtII.Những thành tựu chủ yếu1. Chữ viết:Ở La Mã, chữ viết xuất hiện vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN nhưngđến hiện giờ người ta vẫn chưa đọc được loại chữ này. Theo nhiều nguồntài liệu, người La Mã chính thức có chữ viết vào thế kỉ VI TCN có nguồngốc từ văn tự Hi Lạp. Trên cơ sở chữ viết Hy Lạp cổ, người La Mã đã bổsung và hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay taquen gọi là chữ Latinh.4Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiVới hệ thống chữ viết đơn giản và tiện lợi, tiếng Latinh đã ngày càngtrở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi ở các nước thuộc đế chế LaMã. Chữ Latinh chính là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại(Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp…Người La Mã còn để lại hệ thốngchữ số mà ngày nay người ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ số LaMã.Có thể nói, từ bảng chữ cái Latinh, chúng ta có những ngôn ngữ mà ngàynay được sử dụng làm ngôn ngữ chung cho cả thế giới, trên tất cả cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, khoa học, nghệ thuật…mangmọi nền văn hóa của các quốc gia dần xích lại gần nhau hơn2. Văn học: Là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn minh Hy lạp,song ngườki LM đã sáng tạo nên nền văn học riêng cho họ.+ Gồm nhiều thể loại: sử thi, thơ trữ tình, thơ trào phúng, vănxuôi, kịch...a. Thần thoại:Người La Mã hầu như tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại và hệ thốngcác thần của Hy Lạp. Chỉ có một điều khác là người La Mã đặt lại têncho các vị thần đó.Ví dụ:Thần Dớt của Hy Lạp trở thành thần Giupite của La Mã.Thần Hêra, vợ thần Dớt thành thần Giunông vợ của Giupite.Thần Đêmête, thần nghề nông của Hy Lạp trở thành thần Xêrét, thần ngũcốc, thần bảo vệ mùa màng của La Mã.5Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiThần Aphrôđit, thần sắc đẹp và tình yêu của Hy Lạp thành thần Vênútcủa La Mã.Thần Pôđêiđông, thần biển của Hy Lạp thành thần Néptun của La Mã.Thần Hécmét, thần buôn bán của Hy Lạp thành thần Mécquya của LaMã.Thần Hêraclét của Hy Lạp, biểu tượng của sức mạnh thành thần Héccuncủa La Mã v.v...hầu như các vị thần chính là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn,nhà thơ, nhà soạn kịch.Thần thoại của La Mã hầu như là những câu chuyện rất hấp dẫn về các vịthần và các anh hùng với những tính cách, khát vọng tình cảm gần gủivới con người.b. ThơNgười La Mã vốn từ sớm đã chịu ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp. Đặcbiệt sau khi đánh chiếm thành phố Tarentơ của Hy Lạp ở trên bán đảo Ývào năm 272 TCN, La Mã bắt đầu tiếp xúc với văn học Hy Lạp, do đó đãchịu ảnh hưởng của văn học Hy LạpThời cộng hòa, La Mã đã có nhiều thi sĩ và nhà soạn kịch, ví dụ,Anđrônicút đã dịch Ôđixê ra tiếng La tinh, Nơviút viết sử thi Cuộc chiếntranh Puních, Catulút đã sáng tác nhiều bài thơ trữ tình.Nói về tình yêu của ông với nàng Clôđia, em quan bảo dân Côđiút, nhàthơ viết:"Anh vừa giận vừa yêu,Có thể em sẽ hỏi vì sao anh như vậyAnh chẳng biết nhưng anh cảm thấyĐau khổ vô cùng vì vừa giận vừa yêu."Thời kỳ phát triển nhất của thơ ca La Mã là thời kỳ thống trị củaÔctavianút. Để phục vụ cho chế độ chính trị của Ôctavianút, nhóm taođàn Mêxen được thành lập. Mêxen là một người thân cận của Ôctavianút,là Mạnh Thường Quân của La Mã đã đứng ra bảo trợ các thi nhân văn sĩ.Trong nhóm này có những nhà thơ nổi tiếng như Viếcgiliút, Hôratiút,Ôviđiút.Viếcgiliút (70-19 TCN)6Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiViếcgiliút (70-19 TCN) là nhà thơ lớn nhất của La Mã, sinh ra trong mộtgia đình nông dân khá giả ở miền Bắc Ý.Tác phẩm đầu tiên đồng thời là tác phẩm làm ông bắt đầu có tiếng tăm làtập Những bài ca của người chăn nuôi. Với những bài thơ rất đẹp, tácphẩm này được Mêxen chú ý, và qua Mêxen, được Ôctavianút chú ý.Tác phẩm tiếp theo là Khuyến nông. Tác phẩm này được sáng tác thểtheo ý muốn của Mêxen. Mục đích chính trị của tác phẩm là tuyên truyềncho sự phát triển nông nghiệp đã bị nội chiến làm cho suy tàn.Tập thơ này có bốn phần: phần 1, nói về nông nghiệp. Phần 2 nói về nghềtrồng vườn. Phần 3, nói về nghề chăn nuôi ong. Tác giả đã bỏ ra 7 nămđể hoàn thành tập thơ này. Thế nhưng ông đã được đền đáp xứng đáng:Ôctavianút rất thích tập khuyến nông, đến nỗi, năm 31 TCN, sau khiđánh bại Antôniút ở Hy Lạp trở về, ông đã nghe ngâm bài thơ này trong14 ngày liền.Với những tác phẩm trên, thiên tài thơ ca của Viếcgiliút đã được xácnhận. Nhưng tác phẩm ưu tú nhất làm ông trở thành ngôi sao sáng nhấttrong số các nhà thơ La Mã là Ênêit (Eneide). Đó là một tập thơ tự sựgồm 12 bài. Viếcgiliút đã sáng tác tập thơ này trong 10 năm, nhưng chođến khi ông chết, tác phẩm này vẫn chưa hoàn thành. Hơn nữa, ông đãdặn lại sau khi ông chết thì hủy tập thơ này, nhưng Ôctavianút đã ra lệnhcông bố tập thơ và giữ nguyên văn bản như khi ông bị chết bất ngờ.7Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiVề chủ đề, kết cấu, tình tiết, ngôn ngữ của tập thơ Ênêit đều phỏng theosử thi Hôme. Mục đích của tác phẩm là ca ngợi sự anh dũng của nhândân La Mã và dòng họ Ôctavianút.Nội dung của tập sử thi Ênêit như sau:Thành Tơroa bị quân Hy Lạp thiêu hủy. Ênê mang xác cha mình cùng vớimột số cư dân thành Tơroa sống sót chạy sang đất Ý. Nhưng khi đoànthuyền sắp đến nơi thì vì thần Giunông ghét người Tơroa nên nổi giôngbão, đoàn thuyền bị giạt sang Cáctagiơ. ở đây, Ênê được nữ hoàngĐiđông góa chồng ân cần đón tiếp. Cuộc gặp gỡ đã thổi bùng lên ngọnlửa yêu đương trong trái tim cô đơn của nàng Điđông góa bụa. Thếnhưng số phận đã bắt Ênê phải từ biệt nàng để sang Ý thành lập mộtvương quốc mới. Trong cơn đau khổ giày vò, Điđông đã tự sát bằngthanh kiếm do Ênê tặng. Ênê đến Xixin và tại đây, chàng đã mai táng chamình. Tiếp đó, nhờ có một nhà nữ tiên tri đưa đường, Ênê đã xuống âmphủ để gặp cha và được cha cho biết một trong những người thuộc dòngdõi của chàng là Ôgút (tức Ôctavianút) sẽ tạo ra thời đại hoàng kim chothế giới và lập nên một đế quốc rộng lớn mà biên giới kéo dài đến tận ấnĐộ. Đến Ý, người Tơroa được vua Latinh vui mừng đón nhận, hơn nữacòn hứa gả con gái của mình là Lavini cho Ênê. Nhưng trước đó Laviniđã được hứa gả cho vua Tuốcnút của người Rutun, vì vậy chiến tranhgiữa người Tơroa và cư dân địa phương đã nổ ra. Kết quả Ênê giànhđược thắng lợi... Tập thơ đến đây đã bị bỏ dở.Qua Ênêit, Viếcgiliút đã ca ngợi sự phồn vinh của La Mã dưới thời thốngtrị của Ôctavianút, khẳng định sứ mệnh của người La mã là thống trị cảthế giới.Với Ênêit, tên tuổi của Viếcgiliút đã trở thành bất hủ. Ngay lúc sinh thờiông đã được mọi người kính trọng. Tương truyền rằng, khi ông xuất hiệnở nhà hát, khán giả đã đứng dậy vỗ tay hoan nghêng nhiệt liệt. Cũngchính vì vậy, sau này, đến thời phục hưng, trong tác phẩm Thần khúc củaĐantê, Viếcgiliút đã được chọn làm người dẫn đường cho nhà thơ đi xemđịa ngục và tĩnh thổ.Hôratiút (65-8 TCN)8Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiHôratiút (65-8 TCN), vốn là con một người nô lệ được giải phóng, đượcnhận một mảnh đất ở Nam Ý, Ông đã từng được sang học ở Aten, chịuảnh hưởng sâu sắc của triết học và thơ trữ tình Hy Lạp. Về sau, với tưcách là quan Bảo dân, ông tham gia quân đội, nhưng trong một trận chiếnđấu, vì sợ chết, ông đã vứt thuẫn, chạy trốn khỏi chiến trường. Mảnh đấtcủa ông bị tịch thu, bản thân ông phải sống lưu vong ngoài đất Ý. Sau khiđược ân xá, Ông mới trở về La Mã làm một viên thư kí. Những bài thơđầu tiên của ông đã làm cho Mixen chú ý nên được Mêxen mời ra nhậpnhóm tao đàn Mêxen và được Mêxen tặng một trang viên nhỏ.Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là tập thơ ca ngợi gồm 103 bài thơ. Tậpthơ này đã thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời cũng thể hiện thái độcủa ông đối với cuộc sống là chủ nghĩa hưởng lạc. Hơn nữa, đếnHôratiút, vần luật thơ tiếng Latinh đã đạt đến chỗ hoàn mĩ. Đánh giá sựnghiệp thơ ca của mình đối với đời sau, Hôratiút đã viết bài Bia kỷ niệm,trong đó có câu:Tôi dựng lên một cái bia kỷ niệmSo với đồng còn vững bền hơnVà cũng cao hơn kim tự tháp của quốc vương...Ngoài ra, Hôratiút còn có những đóng góp quan trọng về lý luận thơ cavà nghệ thuật kịch. Đặc biệt qua bài "Nghệ thuật thơ", ông dã tổng kết lý9Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiluận mỹ học của Hy Lạp mà chủ yếu là dựa vào ý kiến của Arixtốt.Ôviđiút (43 TCN- 17 CN)Ôviđiút (43 TCN- 17 CN) xuất thân trong một gia đình kỵ sĩ giàu có. Saukhi hoàn thành việc học tập, ông đã đi du lịch ở Hy Lạp và Tiểu Á. Tuymộng làm quan không được thực hiện nhưng nhờ có người vợ xuất thânquý phái của mình, ông được tiếp xúc với giới thượng lưu của La Mã.Hoạt động văn học của Ôviđiút chia làm ba thời kỳ.Thời kỳ thứ nhất: bao gồm các tập thơ nói về yêu đương tình ái, thậm chícó một số mang tính chất sắc tình quá phóng túng. Các tác phẩm tiêu biểucủa thời kỳ này là:Tình ca (3 tập).Nữ anh hùng: Tập thư tình của các nữ anh hùng trong thần thoại gửingười yêu của họ.Nghệ thuật yêu đương: Phương pháp quyến rũ người yêu.Thời kỳ thứ hai: Trong thời kỳ này, thi nhân ngày càng trở nên nghiêmtúc, hơn nữa Ôctavianút không thích lối văn đầy sắc tình của ông, vì vậyông đã chuyển hướng sáng tác. Các tác phẩm thời kỳ này là:Các ngày lễ: nói về các ngày lễ và nguồn gốc của nó.Biến hình là tác phẩm xuất sắc nhất của ông, gồm 15 chương. Nội dungnói về sự biến đổi từ người thành cây cối, thành động vật và phi sinh vậttheo thần thoại. Kết thúc tập thơ là nói về Xêda biến thành ngôi sao theo10Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạitruyền thuyết lúc bấy giờ.Trong tập thơ này có nhiều truyện thú vị như:- Con trai của mặt trời yêu cầu cha giao xe ngựa lửa cho mình quản lýnhưng vì thiếu kinh nghiệm nên suýt nữa thì đốt cháy cả trái đất.- Nhà điêu khắc yêu bức tượng cô gái bằng ngà voi của mình.- Bay lên trời lần đầu tiên bằng đôi cánh do mình chế tạo v.v...Tập thơ Biến hình đã nêu ra được những hình tượng phong phú, sinhđộng biểu hiện trí tuệ và óc tưởng tượng tuyệt vời của tác giả. Chính vìvậy, ngay từ khi Ôviđiút còn sống, tác phẩm này đã rất nổi tiếng.Thời kỳ thứ ba: năm 8 CN, theo mệnh lệnh của Ôctavianút, Ôviđiút bịđày đến vùng Hắc Hải. Nguyên nhân của việc đi đày này tới nay chưa rõ.Căn cứ theo một vài điều do Ôviđiút lộ ra có thể đoán rằng Ôviđiút cóliên quan đến những chuyện tình với cháu gái của Ôctavianút. Cô này từnăm 7 CN đã bị trục xuất ra khỏi La Mã.Trong cơn tuyệt vọng, Ôviđiút đã đốt bản thảo của tập Biến hình. Tuyvậy, nguyên tác của tập thơ này nhờ có các bản sao để truyền nhau lúcbấy giờ, nên tác phẩm vẫn được giữ lại.Sau khi bị đi đày bản thân ông, vợ con và bạn bè đều xin Ôctavianút ânxá cho ông nhưng không được, vì vậy ông phải ở chỗ lưu đày cho tới khichết.Trong thời kỳ này ông có viết hai tập thơ: Những bài thơ buồn và Thư vềkinh. Tuy trong những tập thơ này cũng có những bài thơ hay như: Đêmcuối cùng ở La Mã, Cảnh giông bão trên đường đi đày v.v... nhưng nóichung trong thời kỳ này, cảnh lưu đày đã làm tài năng của ông giảm sútnhiều. Mặc dù vậy Ôviđiút vẫn là nhà thơ có địa vị cao trong các thi nhânLa Mã.c. KịchỞ La Mã, các nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiútcũng là những nhà soạn bi kịch và hài kịch. Năm 240 TCN, ở La Mã bắtđầu diễn kịch. Anđrônicút là người đầu tiên được giao nhiệm vụ chuẩn bịkịch bản cho các buổi biểu diễn ấy. Từ đó các nhà soạn kịch La Mãthường dịch bi kịch và hài kịch Hi Lạp, đồng thời phỏng theo kịch HiLạp để soạn những vở kịch lịch sử của La Mã hoặc cải biến vở kịch HiLạp thành các vở kịch La Mã.3. Sử học11Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiTừ khoảng cuối thế kỉ V TCN, ở La Mã đã có những tài liệu tương tự nhưlịch sử biên niên gọi là Niên đại kí (Annales), nhưng nền sử học thật sự củaLa Mã đến cuối thế kỉ III TCN mới xuất hiện.Người được coi là nhà sử học đầu tiên của La Mã cũng là nhà soạn kịchNơviút. Ông đã tham gia cuộc chiến tranh Puních lần thứ nhất, nhờ đó ôngđã viết tập sử thi Cuộc chiến tranh Puních, nhưng tác phẩm này chỉ còn lạimột số đoạn.Người đầu tiên viết lịch sử La Mã bằng văn xuôi là Phabiút (sinh năm254 TCN). Ông viết lịch sử La Mã từ thời thần thoại cho đến thời kì củaông. Ngôn ngữ ông sử dụng trong tác phẩm là tiếng Hi Lạp, điều đó chứngtỏ rằng văn xuôi La Mã chưa xuất hiện.Người đầu tiên dùng văn xuôi Latinh để viết sử là Catông (234-149TCN). Tác phẩm của ông nhan đề là Nguồn gốc, gồm 7 chương, trong đó có3chương đầu ghi chép các truyền thuyết của Hi Lạp và các địa phương khácnói về La Mã. Các chương tiếp theo viết lịch sử La Mã cho tới thời kì củaông.Phương pháp viết sử của ông là không theo niên đại mà trình bày theovấn đề. Vì vậy có thể coi ông là nhà sử học thực sự đầu tiên của La Mã. Tácphẩm của ông nay chỉ còn một số đoạn.Từ Catông về sau, La Mã có nhiều nhà sử học xuất sắc, Pôlibiút, TitútLiviút, Atxitút, Putác.Pôlibiút (205-125 TCN) là người Hi Lạp, bị đưa sang La Mã làm contin. Tác phẩm của ông là bộ Thông cử gồm 40 quyển viết về lịch sử Hi Lạp,La Mã và các nước phía Đông Địa Trung Hải từ năm 264-146 TCN. Trongtác phẩm, ông có ý thức chú ý đến tác dụng giáo dục của sử học đối với cuộcsống. Ông nói: “Sử học là một thứ triết học lấy sự việc thật để dạy ngườiđời”. Ngày nay tác phẩm của Pôlibiút không còn giữ lại được đầy đủ.Titút Liviút (59 TCN-17CN) là nhà sử học xuất sắc của La Mã trongthời kì trị vì của ông Ôctavianút. Tác phẩm sử học lớn nhất của ông là “Lịchsử La Mã từ khi xây thành tới nay”. Sách này gồm 142 chương, trình bàylịch sử La Mã từ đầu đến năm 9 TCN.Đặc điểm của phương pháp sử học của Liviút là:- Nêu cao chủ nghĩa yêu nước trong việc viết sử, đề cao quá khứ vinhquang của La Mã, ca ngợi sự anh hùng của nhân dân La Mã.- Chú ý đến tác dụng giáo dục của sử học: nhấn mạnh các phong tục tốtđẹp từ ngày xưa, đem những tập quán tốt đẹp ấy đem so sánh với hiện tượngđồi phong bại tục lúc bấy giờ.12Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiTác phẩm của Liviút nay chỉ còn lại 35 chương, trong đó giá trị lớn là10 chương đầu, vì nhờ phần này mà đời sau biết được lịch sử liên tục của LaMã.Taxitút sống vào cuối thế kỉ I đầu thế kỉ II. Tác phẩm của ông là Lịchsử biên niên viết về lịch sử thời kì đầu của đế quốc La Mã. Trong tác phẩmnày, tác giả đã vạch trần sự thối nát của chính thể chuyên chế ở La Mã.Plutác, người Hi Lạp, sống cùng thời với Taxitút. Tác phẩm quan trọngcủa ông là Tiểu sử so sánh, trong đó ông đã so sánh từng đôi một các danhnhân Hi Lạp và La Mã.Phương pháp sử học của ông: làm cho độc giả có thể tìm thấy nhữngchỗ đáng học tập và những chỗ đáng tránh trong các truyện kí của ông. Khiđánh giá con người ông cho rằng không phải dựa vào địa vị xã hội mà phảidựa vào phẩm chất và hành động của họ. Chính vì vậy, trong tác phẩm củamình ông đề cao Xpactacút, thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa của nô lệ ởLa Mã.Tác phẩm của Plutác viết theo thể truyện kí vừa có giá trị sử học vừa cógiá trị văn học.Những thành tựu nói trên của sử học Hi Lạp và La Mã đã góp phầnquan trọng vào sự phát triển của nền sử học thế giới.4. Nghệ thuậta. Kiến trúc:Thành tựu về kiến trúc La Mã rất rực rỡ.Các công trình kiến trúc của LaMã bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát…Những côngtrình này từ thời cộng hoà đã có, nhưng đặc biệt phát triển từ thờiAugustu. Chính Augustu đã tự hào nói rằng ông đã biến La Mã bằng gạchthành La Mã bằng đá cẩm thạch. Các công trình kiến trúc nổi tiếng nhấtlà đền thờ Pantheon, đấu trường Colosseum (biểu hiện sự hùng cường- đácẩm thạch), nhà tắm Caracalla (người La mã rất phóng khoáng trong vấnđề tình dục, do vậy không chỉ là nhà tắm mà đó còn là nơi quan hệ tìnhdục, gặp gỡ giao lưu, đọc sách…nhà tăm giống như là một công trình vănhóa lớn.Đặc điểm của công trình13Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiĐấu trường La Mã:Bên ngoàiColisée (bên trong)Kích thước của Colosseo: cao 48, dài 189 m, rộng 156 m.Không giống như các đấu trường trước đó, công trình này là một cấu trúcđứng tự do, được xây trên một mặt đất bằng phẳng chứ không phải dựa14Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạivào đồi hay chỗ lõm tự nhiên. Tường bên ngoài thoạt đầu có chu vi 545m và cần phải dùng 100.000 m3 đá travertine được giữ với nhau bằng300 tấn vòng kẹp sắt. Nó có thể chứa tới 50.000 dến 80.000 người, vàđược thiết kế tốt đến nỗi mỗi người có thể ra khỏi tòa nhà này trong vòngmấy phút. Bí mật nằm trong việc sử dụng tài tình các mái vòm cuốn, cáchành lang và các bậc lên xuống dẫn tới chỗ ngồi. Các mái vòm bên trêntầng trệt tạo ra 80 lối vào chỗ đông người, mỗi lối vào có đánh số giúpkhách tìm thấy chỗ ngồi của họ. Một tấm vải bạt khổng lồ che nắng chemưa thường được căng ra bên trên để che nắng và trong các buổi trìnhdiễn đêm, một đèn chùm bằng sắt khổng lồ treo lơ lửng bên trên đấutrường. Tuy nhiên, qua nhiều thế kỷ, nó đã bị hư hỏng do thiên nhiên tácđộng (động đất). Chu vi phía bắc của Đấu trường vẫn còn nguyên với dấuvết trùng tu của thế kỷ 19. Phần còn lại của Coloseo ngày ngày nay làbức tường gốc như lúc đang xây.Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiêndưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinhhoặc AnfiteaTọađộ: 41°53′24.61″B, 12°29′32.17″Đtro Flavio tiếng Ý, sau này gọi làColosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.Công suất chứa lúc mới xây xong là 50.000 khán giả. Đấu trường đượcsử dụng cho các võ sĩ giác đấu thi đấu và trình diễn công chúng. Đấutrường được xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công Nguyên dưới thờihoàng đế Vespasian. Đây là công trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mãđược hoàn thành năm 80 sau Công Nguyên dưới thời Titus, với nhiềuchỉnh sửa dưới thời hoàng đếDomitian.Đấu trường Colosseum vẫn được sử dụng gần 500 năm với những bằngchứng ghi chép được về trận đấu thế kỷ 6 - rất lâu sau khi Đế chế La Mãsụp đổ năm 476. Ngoài sử dụng làm nơi đấu của võ sỹ, nơi đây còn đượcdùng làm biểu diễn công chúng, tập trận giả trên biển, săn thú, kịch cổđiển. Công trình này dẫn dần thôi được sử dụng làm nơi giải trí thờiTrung Cổ. Sau này, đấu trường được sử dụng làm nhà ở, cửa hàng, tôngiáo, pháp đài...Dù hiện nay bị hoang phế nhiều do động đất và nạn cướp đá, Colosseumvẫn từ lâu được xem là biểu tượng của Đế chế La Mã và là một trongnhững mẫu kiến trúc La Mã đẹp nhất còn sót lại. Đây là điểm tham quanhấp dẫn của Roma và vẫn còn nhiều liên hệ với Giáo hội Công giáo.15Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiHằng năm vào Thứ sáu Tuần Thánh, giáo hoàng vẫn chủ sự nghi lễ ĐàngThánh Giá tại Colosseo.Nhà tắm Caracalla (tiếng Ý: Terme di Caracalla) tại Roma nước Ý lànhà tắm công cộng (tiếng Latinh: thermae) nổi tiếng nhất cả về mặt tiệnnghi lẫn về quy mô đồ sộ đứng hàng thứ hai của Đế quốc La Mã đượcxây dựng ở kinh thành Roma từ năm 212 đến217, dưới thời trị vì của cácHoàng đế Septimius Severus và Caracalla.Chris Scarre còn cho biết thời gian xây dựng dài hơn, khoảng năm 211217. Dựa theo nguồn sử liệu ghi chép lại cho thấy ý tưởng về nhà tắm đãcó từ thời Septimius Severus và chỉ được hoàn thành hoặc khai trươngdưới triều đại của Caracalla, đó cũng chính là lý do mà nhà tắm này lấytên ông. Điều này cho phép một khung thời gian xây dựng dài hơn.Người La Mã đã phải dùng đến hơn 2.000 tấn nguyên liệu mỗi ngày vớihàng vạn nhân công trong vòng sáu năm mới hoàn thành công trình trongthời gian này. Hiện nay đây là một trong những địa điểm thu hút kháchdu lịch từ khắp nơi trên thế giới.Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, mẫu thiết kế nhà tắm Caracalla lại đượcsử dụng như là nguồn cảm hứng cho một số công trình hiện đại, bao gồmHội trường St George ở Liverpool và Ga Pennsylvania tại thành phố NewYork. Tại Thế vận hội Mùa hè năm 1960, đây là địa điểm tổ chức các sựkiện môn thể dục dụng cụ. Nhà tắm còn là địa điểm khảo cổ duy nhất ởRoma bị một trận động đất gần L'Aquila làm hư hại vào năm 2009.Đặc điểm16Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiNhà tắm Caracalla là một công trình đồ sộ nằm trên một khu đất hìnhvuông, mỗi cạnh là 350m, tổng diện tích là 14.000 hécta. Trong tòa nhàchính dài 228m rộng 115m, các phòng tắm bố trí đối xứng qua trục chính.Những phòng này đều có sảnh vào riêng rẽ với những hàng cột để đảmbảo tốt cho việc đi lại. Phòng chính ở giữa được lợp bởi ba chiếc vòmlớn, có những cửa lấy ánh sáng ngay dưới sát những cung cuốn của vòm,làm cho nội thất của tòa sảnh lớn này tràn ngập ánh sáng, soi rõ nhữnghoa văn trên đầu cột theo kiểu cột Corinth và ở những múi trần của vòmcuốn. Các phòng được xây rất rộng, tường rất dày và chắc. Nhà tắm nàycao 35m cho đến nóc vòm.Cấu trúc nhà tắm gồm: phòng gửi quần áo, phòng tắm nước ấm(tepidarium), phòng tắm nước nóng (caldarium) hay tắm hơi và phòngtắm nước lạnh (frigidarium). Nhà tắm có sức chứa tới 3.000 người đếntắm một lúc. Khu vực bên trong nhà tắm được trang trí nhiều đá cẩmthạch, khảm trên các tường, đài phun nước, đặc biệt là những bức tượngvề các vị thần trong thần thoại Hy Lạp rất sống động và có giá trị nghệthuật cao. Bên ngoài nhà tắm có những phòng thi đấu thể dục thể thao(palaestra), nơi nghỉ ngơi, phòng đọc sách, phòng trưng bày các tác phẩmnghệ thuật, nhà ăn, nơi dạo chơi, vườn hoa, cầu dẫn nước... Vì thế, ngườiLa Mã đến đây không chỉ để tắm rửa, mà còn là nơi giải trí, gặp gỡ bạnbè, đọc sách báo, luyện tập thể dục thể thao...Thiết bị kỹ thuật của công trình cũng rất đáng chú ý. Bên trong tường củacông trình có những hệ thống đường ống phức tạp để dẫn nước nóng vàhơi ấm. Mặt khác, hệ thống sưởi cho nhà tắm được đặt ở tầng hầm, nênnước được thường xuyên được cung cấp, đảm bảo cho mọi người có thểthoải mái thư giãn. Trên khu đất của công trình có bể nước chứa tới33.000m³ nối liền với thủy kiều (cầu dẫn nước) xây dựng bằng đá phụcvụ cho công trình. Hiện nay, nhà tắm Caracalla chỉ còn là phế tích, nhưngngười đời sau vẫn ngưỡng mộ, vì nó không chỉ là một nhà tắm đầy đủtiện nghi, có quy mô đồ sộ, mà còn là một công trình văn hóa nổi tiếng.Đền Păngtênông:17Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiĐền từ cao nhìn xuốngĐền Pantheon là một công trình kiến trúc ở Roma, Ý. Chiếm vị trí nổi bậtnhất trong pho sử đền đài La Mã và thế giới là đền Pantheon - "Ngôi đềncủa mọi vị thần" được xây dựng vào năm 118 - 126 dưới triều vuaHadrianus. Hình thức và quy mô ngôi đền vượt lên tất cả các đền đài cótrước đó.18Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiMái vòm đền Pantheon.Mặt bằng đền.Tòa nhà có khối chính hình tròn, mái hình bán cầu lợp bằng một loại đánhẹ. Đường kính mái 43,2m, đúng bằng chiều cao tòa nhà. Độ lớn củabán cầu này vượt lên mọi loại mái vòm của các công trình được làm từtrước và sau đó gần 20 thế kỷ (tới tận thế kỷ XIX)[1]. Tường nhà rất dày(6,3m) với nhiều hốc, vòm ở phần dưới, nhưng khi lên cao thì mỏng dần.Từ đáy vòm trở xuống nhà được chia làm 2 tầng. Tầng dưới cao 13mdùng hàng cột thức Coranh. Tầng trên cao 8,7m chỉ dùng các mảng tường19Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạinảy trụ làm bằng đá cẩm thạch. Những mảng tường nảy trụ này hợp làmmột với 5 hàng ô cờ được khoét lõm trên vòm trần (gọi là kêxon) tạo nêncảm giác nhẹ nhàng, thư thái. Vòm mái được kết thúc bằng một lỗ trònđường kính 8,92m - một giải pháp chiếu sáng gây được ấn tượng rấtmạnh cho con người trong một không gian cao lồng lộng. Khác với loạiđền Hy Lạp - La Mã thông thường (chỉ là chỗ đặt tượng thờ), đềnPantheon với 1500m2 sàn có sảnh vào sâu tới 14m có 16 cột tròn đườngkính 1,5m, cao 14m, trên lợp mái dốc về hai phía. Hai dốc tròn hai bênsảnh đặt tượng Hoàng đế và tượng Marcus Agrippa - nhà kiến trúc, kỹ sưcông binh đại tài - bạn của Hoàng đế. Một điều nữa gây được ấn tượngmạnh là khoảng sân trước đền dài tới 120m, có hàng cột và hiên baoquanh. Với đoàn người từ ngoài xa tiến vào, hiên này thoạt tiên che khuấttòa nhà đồ sộ bên trong. Chỉ sau khi đi qua hàng cột cổng, ngôi đền mớiđột ngột hiện ra. Với vật liệu bê tông, gạch nung và đá ốp, bằng nhữngtính toán thông minh và chính xác, đền Pantheon xứng đáng là đỉnh caocủa tư duy kỹ thuật thời La Mã cổ đại.a. Điêu khắc:Laocoon và hai con trai+ Nghệ thuật điêu khắc La Mã cùng một phong cách nghệ thuật nghệthuật Hy Lạp. Chủ yếu thể hiện ở hai mặt: tượng và phù điêu.+ Nghề điêu khắc của của người La Mã thường chú ý đến nghệ thuậttrong các tác phẩm điêu khắc, chủ yếu là tượng bán thân như vua Caesar(gương mặt đầy tham vọng); Augustus (thể hiện sự quyết tâm);Diocletian (thể hiện sự cứng rắn, môi mím chặt và là người có tuổi).20Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiTượng vua CaesarĐể làm đẹp đường phố, quảng trường, đền miếu, La Mã đã tạo ra rấtnhiều tượng. Tượng được dựng ở kháp nơi. Các bức phù điêu thườngkhắc trên các côt trụ kỉ niệm chiến thắng của các hoàng đế và trên cácvòm khải hoàn môn. Nội dung các bức phù điêu thường mô tả những sựtích lịch sử.c. Hội hoạ:Các tác phẩm hội hoạ của La Mã cổ đại còn giữ lại chủ yếu là các bứcbích hoạ, trên đó vẽ phong cảnh, các đồ trang sức, tĩnh vật…5. Khoa học tự nhiênThời La Mã, về các lĩnh vực này tuy không phát triển bằng Hy Lạpnhưng cũng có những thành tựu quan trọng và một số nhà khoa học tiêubiểu.- Nhà khoa học nổi tiếng nỗi tiếng nhất và tiêu biểu nhất của La Mã làGaius Plinius Secundus ( 23 – 79 AD): là là một tác giả, nhà tự nhiênhọc, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quânđội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.Ông đã giành phần lớn thời gian rảnh rỗi của mình nghiên cứu, viết hoặcđiều tra các hiện tượng tự nhiên và địa lý trong lĩnh vực này, ông đã viếtmột tác phẩm bách khoa, Naturalis Historia ("Lịch sử tự nhiên") trong 77năm. Đây là tác phẩm đầu tiên, duy nhất và cuối cùng mà ông cho xuất21Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạibản thành sách. Tác phẩm có 37 chương, gồm các lĩnh vực Thực vật học,Động vật học, Thiên văn học, Nhân loại học, Y học, Địa lý học, v.v. Nóđược coi là tác phẩm chuẩn mực cho thời kì La Mã và những tiến bộtrong công nghệ và hiểu biết về các hiện tượng tự nhiên tại thời điểm đó,được coi như bộ Bách thư toàn khoa của La Mã.Năm 79, núi lửa Vêduyvơ lại hoạt động. Ông đến gần để nghiên cứu hiệntượng phun lửa và bị thiêu chết.- Claude Ptôlémóe (khoảng thế kỷ thứ II) là một nhà Thiên văn học, Toánhọc, Địa lí học người Hy Lạp sinh trưởng ở Ai Cập. Trên cơ sở đúc kếtcác kiến thức về thiên văn học của Ai Cập, Babilon và Hy Lạp, ông đãsoạn bộ sách tổng hợp – Kết cấu toán học (Composition mathématique),trong đó ông cũng cho rằng trái đất hình cầu đã giúp không ít các nhà địalý tìm ra những miền đất mới. Tuy nhiên, điểm sai lầm của ông khi chorằng trái đất là trung tâm của vũ trụ và quan điểm này đã chi phối châuÂu trong suốt 14 thế kỉ.22Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đạiPtôlêmê còn soạn sách Địa lý học gồm 8 chương trong đó có vẽ một bảnđồ thế giới được xem là rất chính xác lúc bấy giờ.Bản đồ gồm:+ Vùng Bắc cực là Xcăngđinavi+ Vùng Nam cực là lưu vực song Nin+ Phía Tây là Tây Ban Nha+Phía Đông là Trung Quốc- Đại biểu xuất sắc nhất về Y học thời bấy giờ là Claudius Galenus (131đầu thế kỉ III).23Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đại- Ông là một thầy thuốc, nhà triết học nổi tiếng của La Mã cổ đại. Claudiuslà người Hy Lạp nhưng đến năm 33 tuổi, ông đến định cư ở Rome saumột thời gian dài đi nhiều nơi, tiếp xúc với đa dạng học thuyết và phátkiến y học. Tại đây, ông hành nghề như một bác sĩ, đã phục vụ cho nhiềuquý tộc La Mã. Thậm chí, ông còn là bác sĩ riêng cho vài hoàng đế LaMã. Trên cơ sở tiếp thu các thành tựu y học trước đó, nhất là củaHyppocrates, Galenus trở thành tác giả của hơn 400 công trình khoa học(hiện nay chúng ta tìm được mới hơn 100 tác phẩm, viết bằng tiếng Syriahay Arab) . Trong các tác phẩm của ông có các nghiên cứu về dịch bệnh,chẩn đoán và dùng thuốc. Các học thuyết của ông đã chi phối và ảnhhưởng đến y học phương Tây hơn một thiên niên kỷ Nhiều tác phẩm đếnthời trung đại được dịch thành tiếng Arập, Do Thái và Latinh. Sách24Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5Những thành tựu chủ yếu của La Mã cổ đại“Phương pháp chữa bệnh” được dùng làm sách giáo khoa trong thời giandài.Tóm lại: Cách đây trên dưới 2000 năm, nền khoa học La Mã cổ đại đã cónhững thành tựu rất lớn, đã đặt cơ sở cho sự phát triển huy hoàng của nềnkhoa học thời cận hiện đại. Đồng thời là một tiền đề quan trọng của sự pháttriển nền triết học.6 . Triết học:Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỷ thứ I TCN, triết học La Mã cũng tươngđối phát triển.a.Triết học duy vật:Titus Lucretius Carus(98 – 54 TCN) là nhà triết học duy vật xuất sắcnhất của La Mã. Quan điểm triết học của ông chủ yếu kế thừa quan điểm củaEpicurus – một nhà triết học xuất sắc của Hy Lạp.Tác phẩm duy nhất ông để lại là tập thơ chưa hoàn thành De RerumNature (Bàn về bản chất của sự vật). Bài thơ gồm 6 phần với 6 nội dungkhác nhau:+Các thành phần thường trực của vũ trụ: nguyên tử và khoảng trống.+Nguyên tử cấu thành nên sự vật như thế nào.+Bản chất của linh hồn.+Các hiện tượng của tâm hồn.+Vũ trụ và sự tồn vong của nó.+Các hiện tượng của vũ trụ.Qua bài thơ, Lucretius thể hiện quan điểm triết học của mình.•Ông cho rằng con người cũng như vạn vật không phải do thần thánhsinh ra mà do các nguyên tử cấu thành. Trên cơ sở đó, ông nêu ra luận điểm:“Từ hư vô chẳng tạo ra được vật gì theo ý của Thượng đế” và “Chẳng vật gìcó thể xuất hiện từ hư vô”. Nguyên tử vĩnh viễn và bất diệt nên vật chất cótính bảo toàn vĩnh cửu, không bị tiêu hủy hoàn toàn mà chỉ có những hiệntượng tan rã mà thôi. Lucretius cho rằng nguyên tử của các chất khác thìkhác nhau về hình dạng, nhờ vậy giải thích được tính muôn vẻ của vạn vật.Ông hình dung các nguyên tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Điều nàyđược ông nêu lên trong bài thơ như sau:“Chợt lúc nào, ánh Mặt Trời chiếu rọi vào căn nhàVà quét sạch đếm đen.Bạn sẽ thấy vì thế,Thấp thoáng bày trong ánh hòa quang,25Lịch sử văn minh thế giới – Nhóm 5
Tài liệu liên quan
- Giới thiệu về thân thế, sự nghiệp và phát minh tiêu biểu của Archimedes – nhân vật tiêu biểu của nền văn minh Hy Lạp cổ đại.
- 7
- 3
- 19
- Bài giảng Bài 12.Những thành tựu chủ yếu của cuộc CM KHKT
- 31
- 1
- 1
- Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh ăngco (802 1434)
- 37
- 1
- 0
- Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á
- 59
- 2
- 15
- những thành tựu chủ yếu của văn minh la mã
- 16
- 2
- 0
- những thành tựu chủ yếu của văn minh hi lạp
- 18
- 2
- 1
- bài 12 những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2
- 36
- 3
- 2
- Bai 12: Nhung thanh tuu chu yeu va y nghia LS cua cuoc CM KHKT
- 24
- 724
- 1
- Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn môn lịch sử 9 năm học 2014 - 2015 Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
- 16
- 1
- 5
- Những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
- 2
- 1
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(724.24 KB - 33 trang) - NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chữ Viết La Mã Cổ đại
-
Văn Minh La Mã Cổ đại – Wikipedia Tiếng Việt
-
La Mã Cổ đại – Wikipedia Tiếng Việt
-
LỊCH SỬ RA ĐỜI NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI
-
Những Thành Tựu Văn Minh La Mã :: HOA LINH THOAI ::
-
Chữ Viết Riêng Của Người La Mã Cổ đại Là Gì?
-
Nền Văn Minh La Mã Cổ đại
-
Một Số Thành Tựu Văn Hoá Tiêu Biểu Của Hy Lạp Và La Mã Cổ đại
-
Thành Tựu Về Chữ Viết Của Nền Văn Minh Hy Lạp - La Mã Là Gì?
-
Hướng Dẫn Viết Và đọc Số La Mã Sao Cho đúng
-
Văn Minh La Mã Cổ đại Flashcards | Quizlet
-
Về Chữ Viết, Người Hy Lạp, La Mã Cổ đại đã Sáng Tạo Ra
-
Bài 9. Hi Lạp Và La Mã Cổ đại - Hoc24
-
Thành Tựu Về Chữ Viết Của Văn Minh Hy Lạp La Mã Là Gì? - Haylamdo