Những Thành Tựu Về Lịch,thiên Văn,chữ Viết,khoa Học,văn ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- nguyễn thị mỹ duyên
những thành tựu về lịch,thiên văn,chữ viết,khoa học,văn học,kiến trúc điêu khắc của quốc gia cổ đại phương đông và phương tây
Xem chi tiết Lớp 10 Lịch sử Bài 4 : Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Hy Lạp và... 3 0 Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 7 tháng 10 2016 lúc 8:58Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy qwerty 7 tháng 10 2016 lúc 8:58Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Huy Nguyen 17 tháng 1 2021 lúc 9:57Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
thống kê thành tượng văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây về chữ viết , lịch khoa học cơ bản và kiến trúc điêu khắc . Những thành tượng văn hóa nào của thời cổ đại còn được xây dựng đến ngày hôm nay .
Lm song mk tick cho ^.^
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Gửi Hủy •๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶ 12 tháng 12 2019 lúc 20:53-
Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy ❑T͙ɦáⓃⓗᵛᶰシ⒝ựɑᵛᶰシ2020ᵛᶰ... 12 tháng 12 2019 lúc 20:54
Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...
Còn sử dụng là:
- Lịch: âm lịch và dương lịch.
- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...
- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Team Free Fire 💔 Tớ Đan... 12 tháng 12 2019 lúc 20:54
Những thành tượng văn hóa nào của thời cổ đại còn được xây dựng đến ngày hôm nay đâu bn nhật tân
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
thống kê thành tượng văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây về chữ viết , lịch khoa học cơ bản và kiến trúc điêu khắc . Những thành tượng văn hóa nào của thời cổ đại còn được xây dựng đến ngày hôm nay .
Lm song mk tick cho ^.^
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 6 0 Gửi Hủy Team Free Fire 💔 Tớ Đan... 12 tháng 12 2019 lúc 20:35lịch sử nha các bn
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy lương thanh thảo 12 tháng 12 2019 lúc 20:36ha mk có nhớ gì đâu lớp 7 rùi
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy 💖*•.¸♡ ₷ℴá¡↭ℳųộ¡↭2ƙ7 ♡¸... 12 tháng 12 2019 lúc 20:37Phương Đông | Phương Tây | |
Về chữ viết, chữ số | - Tạo ra chữ tượng hình. - Phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16. | - Hệ chữ cái a, b, c. |
Về các khoa học | - Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch), biết làm đồng hồ đo thời gian. | - Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương lịch). - Đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí,... với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, … - Văn học: có những bộ sử thi nổi tiếng như I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua, ... |
Về các công trình nghệ thuật | Kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,... | Đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,.. |
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-thanh-tuu-van-hoa-cua-thoi-co-dai-c81a38581.html#ixzz67tq5lCAd
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Tình Nguyễn Thị
1.Em hay đánh giá những thành tựu văn hóa của người phương Đông ở các lĩnh vực : thiên văn , lịch , chữ viết , kiến trúc và điêu khắc
2.Những thành tựu của người cổ đại gì mà ta còn sử dụng đến ngày này ? ( giúp mik nhé ! môn lịch sử 6 )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Hoaa Nhii ♥ 16 tháng 10 2018 lúc 8:35Mik chỉ trả lời đc chung chung thui nha
1.
+Thể hiện sức sáng tạo của con người ngay từ buổi bình minh của lịch sử. Đây thực sự là những thành tựu kì diệu mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng. + Những thành tựu đó tạo ra cơ sở cho ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay. Chúng ta còn sử dụng và phát triển cao hơn, vừa tạo ra những công trình, những kỳ quan để phục vụ cho ngày nay.+ Những thành tựu đó đã nói lên khả năng vĩ đại của con người.
2.
Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như:
- Lịch: âm lịch và dương lịch.
- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...
- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Phương Linh
Nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại về: chữ viết và văn học ,luật pháp ,toán học ,kiến trúc và điêu khắc ?Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn sử dụng đến ngày nay ?
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 1 0 Gửi Hủy Thư Phan 4 tháng 12 2021 lúc 18:38Tham khảo
Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ.
Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thể loại anh hùng ca. Văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người cũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”.
Kiến trúc, điêu khắc
Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng. Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ Mêđi là 2 công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà.
Thành tựu của người Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay như: • Ngày nay chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở để chia một giờ thành 60p, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn thành 360 độ • Những di tích kiến trúc điêu khắc vẫn còn đến ngày nay như vườn treo Ba-bi-lon
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Trần Thị Khiêm
phương đông :
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.
Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.
Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.
b)Chữ viết
Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.
Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.
Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.
Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...
Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.
c) Toán học
Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.
Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.
Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.
d) Kiến trúc
Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.
Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...
Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy kanna kamui 12 tháng 10 2017 lúc 20:25
lịch là họ sáng tạo ra dương lịch và âm lịch 1 năm có 365 ngày và 6 giờ chia ra thành 12 tháng
chữ viết :họ sáng tạo ra hệ chữ cái a b c gồm 26 chữ là hệ chữ cái latinh ngày nay
biết đến đó thôi mong bạn thông cảm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Thị Khiêm
1.
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.
Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.
Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.
b) Chữ viết
Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.
Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.
Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.
Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...
Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.
c) Toán học
Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.
Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.
Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.
d) Kiến trúc
Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.
Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...
Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 29 tháng 10 2016 lúc 18:59
b) Lịch và chữ viết +/ Về lịch : - Cách tính lịch chính xác hơn và rất gần với những hiểu biết ngày nay. Ở phương Đông, quan niệm và cơ sở tính lịch; còn ở phương Tây quan niệm và cơ sở tính lịch và dương lịch. - Quan niệm Trái Đất như quả cầu tròn. - Người Rô-ma đã tính được một năm có 365 ngày và ¼ ngày, nên họ định một tháng lần lượt có 30 ngày và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, còn người phương Đông tính một năm chỉ có 360 ngày đêm. - Hiểu biết về lịch của người Hy Lạp và Rô-ma là cơ sở để tính lịch ngày nay. +/ Về chữ viết : Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,... lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
+/ Toán học : Với người Hy Lạp, toán học đã vượt lên trên sự ghi chép và giải các bài toán riêng biệt. Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát cao: Định lí nổi tiếng về hình học của Ta-lét; những cống hiến của trường phái Pitago về bảng nhân, hệ thống số thập phân và định lí về các cạnh của hình tam giác vuông cùng với các định đề bất hủ về đường song song của Ơclit…nhiều thế kỉ sau vẫn là thành phần căn bản của toán học.
+/ Về kiến trúc : Có nhiều tượng, đền đài như ; tượng Ngưofi lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ Milô – đẹp, hiện thực, sinh động, thanh khiết. Các công trình kiến trúc cũng đạt tơi trình độ tuyệt mĩ. Đền Pac-tê-nông tươi mát, thanh thoát làm say mê lòng người.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Tuấn Quy Nguyễn
Câu 1:Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ai cập cổ đại?(Về chữ viết, toán học,kiến trúc điêu khắc,y học).
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 4 0 Gửi Hủy ✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆ 24 tháng 3 2022 lúc 21:55Tham Khảo
Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:
Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:
Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giớiToán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60, từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hìnhKiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Long Sơn 24 tháng 3 2022 lúc 21:56Chữ viết: Sáng tạo ra chữ tượng hình.
Toán học: Người Ai Cập rất giỏi về hình và số học. Họ sáng tạo ra hệ đếm cơ số 60.
Kiến trúc-điêu khắc: Xây dựng được nhiều công trình kì vĩ, tiêu biểu là kim tự tháp.
Y học: Rất giỏi ướp xác và phẫu thuật.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy dâu cute 24 tháng 3 2022 lúc 21:58
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Nghiêm Thị Lan Hương
2. Hãy so sánh và giải thích đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
3. Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nào của các quốc gia cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử 1 1 Gửi Hủy Đào Tùng Dương 4 tháng 12 2021 lúc 7:452.
3.
- La bàn
- kính thiên văn
- bản đồ
- ....
Bạn thích cái nào thì ghi vào đó và giải thích nhé
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng thúy hiền
những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương tây . Đánh giá những thành tựu văn hóa cổ đại? +lịch: +chữ viết: +khoa học: +văn học: +kiến trúc: - đánh giá: help me!!!!
Xem chi tiết Lớp 6 Lịch sử Bài 6. Văn hóa cổ đại 2 0 Gửi Hủy Thời Sênh 20 tháng 10 2018 lúc 5:59- Phương Tây + Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng ) + Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái + Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này + Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốtm Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v... + Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...
Đánh giá : đây là những thành tựu vô cùng quan trọng, áp dụng trong đời sống hiện nay
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy lương thanh tâm 21 tháng 10 2018 lúc 16:37- Biết sáng tạo lịch dương, chính xác hơn: 1năm có 365 ngày và 6 giờ, chia thành 12 tháng - Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c....(có 26 chữ cái) gọi là hệ chữ cái La-tinh, đang được dùng phổ biến hiện nay - Các ngành khoa học: + Phát triển cao đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này + Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít (Toán học); Ác-si-mét (Vật lý); Pla-tôn, A-ri-xtốt (Triết học); Hê-rô-đốt, Tu-xi-*** (Sử học); Stơ-ra-bôn (Địa lý).... - Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ ở Mi-lô
- Văn học phát triển với nhiều bộ sử thi nổi tiếng.
=> Đánh giá : thành tựu văn hóa ở thời cỗ đại rất độc đáo
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Thành Tựu Của Lịch Và Chữ Viết Phương Tây
-
Trình Bày Những Thành Tựu Tiêu Biểu Của Văn Hóa Cổ đại Phương Tây
-
Trình Bày Những Thành Tựu Văn Hoá Của Quốc Gia Cổ đại Phương Tây
-
Trình Bày Những Thành Tựu Văn Hóa Của Các Quốc Gia Cổ đại Phương ...
-
Văn Hóa Cổ đại Hi Lạp Và Rô-ma | SGK Lịch Sử Lớp 10
-
Trình Bày Những Thành Tựu Tiêu Biểu Của Văn Hóa Cổ đại Phương Tây ...
-
Câu 1: Nêu Thành Tựu Về Lịch, Chữ Viết, Sự Ra đời Của Khoa Học, Văn ...
-
Những Thành Tựu Văn Hóa Cổ đại Phương Đông Và Phương Tây
-
Sự Phát Triển Và Những Thành Tựu Của Các Quốc Gia Cổ đại Phương Tây
-
Nêu Thành Tựu Và ý Nghĩa Về Chữ Viết Của Cư Dân Cổ đại Phương Tây?
-
Những Thành Tựu Văn Hóa Của Thời Cổ đại. - Lịch Sử - Tìm đáp án, Giải
-
Thành Tựu Văn Hóa Cổ đại Phương Đông Và Phương Tây - Kiến Thức ...
-
Trình Bày Thành Tựu Về Chữ Viết Của Các Quốc Gia Cổ đại ở ...
-
Thành Tựu Văn Hóa Cổ đại Phương Đông Và Phương Tây
-
THÀNH TỰU VAN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - Selfomy Hỏi Đáp