Những Thảo Dược Bà Bầu Nên Tránh Khi Trị Bệnh Mùa Hè
Có thể bạn quan tâm
1. Dùng thảo dược khi mang thai có an toàn?
Việc sử dụng thảo dược trong thời kỳ mang thai cũng giống như bất kỳ loại thuốc nào khác, phụ nữ mang thai đều cần phải thận trọng vì không phải tất cả đều an toàn. Nguyên nhân là do việc kiểm soát chất lượng và thành phần có trong dược liệu rất khó khăn.Nội dung
- 1. Dùng thảo dược khi mang thai có an toàn?
- 2. Các loại thảo mộc an toàn khi mang thai
- 3. Các loại thảo mộc không an toàn khi mang thai
Ngoài ra, nếu cần thiết sử dụng dược liệu theo khuyến cáo của bác sĩ, phụ nữ mang thai cũng cần dùng một cách nghiêm túc như khi dùng thuốc theo đơn và cẩn thận khi dùng cùng lúc hai loại thuốc này.
Nói cách khác, phụ nữ mang thai không nên dùng bất kỳ phương pháp điều trị thảo dược nào, ngay cả dưới dạng trà hoặc bột, mà không tham khảo ý kiến bác sĩ theo dõi thai kỳ.
2. Các loại thảo mộc an toàn khi mang thai
Mặc dù phụ nữ mang thai nên thận trọng khi dùng chất bổ sung từ thảo dược nhưng bạn có thể thêm vào bữa ăn một số loại như thì là, bạc hà, gừng, tỏi... để tăng thêm hương vị và cung cấp thêm vitamin, chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, bà bầu luôn cần ghi nhớ dùng chúng ở dạng thực phẩm, không phải thuốc.
3. Các loại thảo mộc không an toàn khi mang thai
TS. James Greenberg, chuyên gia sản phụ khoa tại Bệnh viện Brigham và Phụ nữ ở Boston, Massachusetts, Hoa Kỳ cho biết, một số loại thảo mộc chắc chắn không an toàn cho thai kỳ vì chúng có thể gây chuyển dạ sớm hoặc các vấn đề khác.
Các loại thảo mộc cần tránh khi mang thai bao gồm:
Những lưu ý giúp phụ nữ mang thai ngừa biến chứng sản giật
3.1 Các chất kích thích tử cung
Lô hội, cửu lý hương, bạc hà băng, cây phong thảo, cây hành biển, long não, lưỡi mèo... có thể gây co thắt, kích thích tử cung.
3.2 Các loại thảo mộc có khả năng gây hại cho em bé
Chẳng hạn như nghệ tây mùa thu (ảnh hưởng đến tế bào và có thể dẫn đến khuyết tật bẩm sinh), cây de vàng, cúc ngải (dễ dẫn đến co thắt tử cung và dị tật bẩm sinh)...
3.3 Các loại thảo mộc có tác dụng độc hại khác
Chẳng hạn như cây hoa chuông và cây tầm gửi (có hoá chất độc hại xâm nhập vào nhau thai), cọ lùn saw Palmetto (do có hoạt tính nội tiết tố)...Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) khuyến cáo phụ nữ mang thai không dùng bất kỳ sản phẩm thảo dược nào mà không tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị do một số loại thảo mộc có thể chứa các chất có thể gây sẩy thai, sinh non, co bóp tử cung hoặc gây tổn thương cho thai nhi.
Từ khóa » Nhung Thảo
-
49 Nhung Thảo ý Tưởng | Diễn Viên, đang Yêu, Công Chúa - Pinterest
-
Nhung Thảo - Pinterest
-
Hai Anh Em Phần 10 | Phim Hài Mới Nhất 2020 - YouTube
-
BỐ ĐẺ CỦA HIẾU THẢO | Hai Anh Em Phần 124 - YouTube
-
Khám Phá Video Phổ Biến Của Nhung Thảo | TikTok
-
Khám Phá Video Phổ Biến Của [Nhung×Thảo] | TikTok
-
Khám Phá Video Phổ Biến Của Video Nhung Thảo | TikTok
-
Hỗn Dịch ăn Ngon, Ngủ Ngon Sâm Nhung Linh Thảo Đan 15ml X 14gói
-
Những Sản Phẩm Thảo Dược - Nhà Thuốc FPT Long Châu
-
Trùng Thảo Sâm Nhung Bảo Kim - Nhà Thuốc Việt
-
Hội Thảo Trực Tuyến: “TOEFL Junior – Những điều Chưa Biết” - IIG
-
[Free Ship] KEM NHUNG THẢO DƯỢC DƯỠNG TRẮNG HỒNG DA ...
-
Những "thảo Dược Vàng" Giúp Giải độc Và Bảo Vệ Lá Gan Tại Việt Nam